Thống kê của Bộ Xây dựng cho thấy kể từ khi Luật Nhà ở 2014 có hiệu lực đến nay, đã có khoảng 3.035 người nước ngoài mua nhà ở Việt Nam, chủ yếu là các căn hộ chung cư ở dự án nhà thương mại.
Số liệu thống kê của HoREA trong 5 năm qua cho thấy, việc người nước ngoài sở hữu BĐS tại Việt Nam chưa phải là vấn đề đáng lo ngại bởi nó chưa tạo thành làn sóng như mọi người vẫn nghĩ.
Mới đây, Sở Xây dựng tỉnh Bình Dương vừa cập nhật danh sách dự án nhà ở thương mại đã xác định số lượng nhà được phép bán cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tại các thị xã trên địa bàn.
Hà Nội có khoảng hơn 200 dự án nhà ở cao cấp, thế nhưng dù đến nay đã gần 3 năm có hiệu lực của quy định cho phép người nước ngoài được mua nhà tại Việt Nam nhưng cả khách hàng lẫn chủ đầu tư vẫn phải chờ việc xác định danh mục dự án được phép bán cho đối tượng này.
Trên địa bàn Hà Nội có khoảng hơn 100 dự án nhà ở cao cấp, thế nhưng dù đến nay đã gần 3 năm có hiệu lực của quy định cho phép người nước ngoài được mua nhà tại Việt Nam nhưng cả khách hàng lẫn chủ đầu tư vẫn phải chờ việc xác định danh mục dự án được phép bán cho đối tượng này.
Đề xuất cho người nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam đến 99 năm là không mới. Bởi thực chất, Luật Nhà ở 2014 được Quốc hội thông qua đã mở rất rộng quyền cho người nước ngoài mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam.
Hai năm qua, thị trường BĐS TP HCM có hàng ngàn giao dịch thành công với khách hàng là người nước ngoài. Những dự án nằm ở vị trí chiến lược của các chủ đầu tư uy tín hiện có tỷ lệ hấp thụ khả quan từ khách ngoại quốc.
Bộ Xây dựng vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc thực hiện quy định của Luật Nhà ở về mua và sở hữu nhà ở của tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam.
Mỹ đưa ra mức thuế đối ứng với Việt Nam là 46%, trong khi Thái Lan chỉ bị áp mức 36%, Ấn độ 26%, Indonesia 32%, Malaysia 24%, Bangladesh 37%, Philippines 17%, Pakistan 29%...sẽ gây ra khó khăn rất lớn với hàng hoá Việt Nam.