Ngành da giày đang có những tín hiệu tốt khi nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng cho năm mới. Mục tiêu của ngành trong năm 2021 phải đạt trên 20 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu để bù đắp những thiệt hại do dịch bệnh gây ra trong năm 2020.
Xuất khẩu giày dép từ đầu năm đến hết tháng 8 đã vượt mốc 10 tỉ USD nhưng so với cùng kì năm 2019 vẫn giảm 9,46%, riêng tháng 8 đã giảm gần 17,3% do hầu hết các thị trường tiêu thụ đều sụt giảm.
Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển cho biết, tốc độ tăng xuất khẩu vào EU dự báo sẽ gấp đôi vào 2025; và tổng xuất khẩu giày da ước tăng khoảng 34%; sản lượng của toàn ngành tăng 31,8%.
Hiện EU là thị trường truyền thống của ngành da giày Việt Nam, chiếm tới gần 30% kim ngạch xuất khẩu. Với EVFTA đã có hiệu lực, ngành da giày kì vọng sẽ bù đắp lại những thiệt hại trong những tháng đầu năm.
Để tận dụng được cơ hội từ Hiệp định EVFTA và thực hiện mục tiêu xuất khẩu năm nay, việc liên kết chuỗi cung ứng, thu hút đầu tư hay ứng dụng tự động hóa và công nghệ 4.0 là những thách thức lớn đặt ra với ngành da giày.
CPTPP, EVFTA được xem là yếu tố thu hút nhiều dự án trong và ngoài nước đầu tư vào ngành da giày tại Việt Nam. Tuy nhiên, để đón đầu cơ hội từ các hiệp định này, ngành da giày cần phải tập trung nhiều giải pháp gỡ khó.
Trước việc Amazon bán một loại giày giống hệt sản phẩm đang "làm mưa làm gió" trên thị trường với giá thấp hơn một nửa, Allbirds kêu gọi "gã khổng lồ" tuân thủ các quy tắc đạo đức về bảo vệ môi trường.
Theo Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso), hiện các doanh nghiệp FDI vẫn đang nắm 'phần hồn' của ngành công nghiệp xuất khẩu da giày, túi xách.
Tổng cục Hải quan vừa công bố tình hình xuất khẩu giày dép của Việt Nam ra thế giới từ năm 2013 đến 2017, trong đó nhấn mạnh Việt Nam đang đứng vị trí thứ 2 trên bản đồ xuất khẩu mặt hàng này, đứng sau Trung Quốc.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào ngành da giày dù giảm tốc trong năm 2017, song được kỳ vọng sẽ nhộn nhịp trở lại trong năm nay, với sự xuất hiện của nhà đầu tư lớn đến từ Mỹ.
Ngành da giầy Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội lớn để mở rộng thị phần tại các thị trường khi một loạt các Hiệp định thương mại tự do (FTA) được ký kết.
Với nhận định trên, TS. Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê kiến nghị Chính phủ có các giải pháp để tăng thu nhập của người dân, kích thích tiêu dùng nội địa.