Việt Nam có tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng hơn gấp hai lần trong vòng 8 năm qua, trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực. Tuy nhiên, một bất lợi mới phát sinh là Việt Nam không thể nhận vốn phát triển từ các tổ chức quốc tế với mức lãi suất ưu đãi.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nâng dự báo tăng trưởng của khu vực châu Á trong năm 2017 và 2018, nhờ xuất khẩu tăng sau khi nhu cầu trên thế giới về điện thoại thông minh, ô tô và các sản phẩm tiêu dùng khác cải thiện.
Reuters đưa tin, ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) muốn hợp tác với các kế hoạch cơ sở hạ tầng của ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hạ tầng châu Á (AIIB) và dự án "Một vành đai, một con đường" của Trung Quốc.
Theo ADB, nếu muốn duy trì đà tăng trưởng tới năm 2030 thì nhu cầu vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng ở Châu Á và Thái Bình Dương sẽ là 1.700 tỷ USD mỗi năm (gồm cả chi phí giảm thiểu và thích ứng biến đổi khí hậu).
Ngân hàng Phát triển châu Á đã ký thỏa thuận cung cấp các dịch vụ tư vấn giao dịch cho Bộ Giao thông Vận tải liên quan tới Dự án Đường vành đai 3 của Thành phố Hồ Chí Minh.
Tính đến ngày 15/12, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đạt 747,13 tỷ USD (vượt kỷ lục 732 tỷ USD của năm 2022), tăng 14,7% tương ứng tăng 95,98 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2023. Cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 23,57 tỷ USD.