Phát triển năng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng và Việt Nam nói chung đang có nhiều cơ hội, nhưng muốn hiện thực hóa được điều này, nhất thiết phải gỡ những “nút thắt” cản trở sự phát triển năng lượng sạch hiện nay.
Tại Hội thảo về Tiết kiệm điện được tổ chức tại TP.HCM mới đây, các nhà đầu tư và doanh nghiệp Ấn Độ tỏ ra hết sức quan tâm tới các dự án tiết kiệm năng lượng tại Việt Nam.
Theo Bloomberg, Soros Fund Management - quỹ đầu tư của tỷ phú George Soros đã bán vàng và đổ tiền vào các lĩnh vực rủi ro cao hơn như năng lượng và các thị trường mới nổi trong suốt quý ba.
Tiếp tục giảm phí BOT tối thiểu ở 19 trạm thu phí; không tăng giá điện, giá dịch vụ y tế 2 tháng còn lại năm 2016; tổ chức hội nghị về cổ phần hóa doanh nghiệp và đẩy mạnh tái cơ cấu ngành công thương... là những chính sách quan trọng mà Chính phủ đã thống nhất trong tháng 10.
Dù tiềm năng rất lớn nhưng cho đến nay sự phát triển các dạng năng lượng tái tạo tại TPHCM vẫn rất hạn chế. Nếu tổng công suất tiêu thụ điện tại TPHCM hiện khoảng 3.575 MW thì công suất lắp đặt của năng lượng tái tạo chỉ đạt 3,96 MW, chiếm 0,1% so với công suất tiêu thụ.
Tâm lý lo ngại về tình trạng tăng trưởng chậm chạp của kinh tế toàn cầu là một trong ba động lực chính kích thích giới đầu tư đổ vốn mạnh vào thị trường hàng hóa.
Tiết kiệm năng lượng trong sản xuất, đặc biệt là các ngành công nghiệp nặng như than, xi măng, sắt thép, khoáng sản với đặc thù tiêu thụ năng lượng cao, luôn là câu chuyện nóng với các doanh nghiệp.
Theo Tiến sỹ Trần Đình Thiên, để đạt mức tăng trưởng kinh tế càng cao thì Việt Nam cũng phải trả giá càng lớn về tiêu hao năng lượng, do vậy phải thay đổi tư duy về tái cơ cấu kinh tế.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…