Vào những năm 1980, nhiều người từng kỳ vọng Nhật Bản sẽ vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế số một thế giới. Tuy nhiên, bong bóng trong nền kinh tế đổ vỡ đã đẩy Nhật Bản vào "thập kỷ mất mát". Trung Quốc giờ đây đang xuất hiện nhiều dấu hiệu tương đồng với Nhật Bản năm xưa.
Thượng viện Mỹ đã nhanh chóng thông qua dự luật giúp đình chỉ trần nợ công của chính phủ, giúp Mỹ tránh được nguy cơ vỡ nợ cho tới đầu năm 2025. Dự luật chỉ còn chờ đợi chữ ký của Tổng thống Joe Biden.
Fed đã vạch ra một kế hoạch nhằm đối phó với khả năng chính phủ Mỹ vỡ nợ, bao gồm tăng hợp đồng repo, ngừng thắt chặt chính sách, bơm thanh khoản thông qua cửa sổ chiết khấu và cô lập những trái phiếu bị vỡ nợ.
Ngày 26/4, Hạ viện Mỹ do Đảng Cộng hòa chiếm đa số đã thông qua dự luật nâng trần nợ thêm 1.500 tỷ USD kèm theo các yêu cầu cắt giảm chi tiêu sâu rộng trong thập kỷ tới. Dù dự luật trên khó được Thượng viện thông qua, phe Cộng hòa hy vọng kết quả này sẽ giúp củng cố vị thế của Chủ tịch Kevin McCarthy khi thương lượng về trần nợ.
Chi phí bảo hiểm cho trường hợp chính phủ Mỹ vỡ nợ (hợp đồng CDS) đã tăng lên mức cao kỷ lục, cho thấy thị trường đang bất an về tình hình tài chính của Washington.
Bộ trưởng Tài chính Janet Yellen cho biết Mỹ sẽ bảo vệ an ninh quốc gia, ngay cả khi phải trả giá bằng lợi ích kinh tế trong mối quan hệ với Trung Quốc. Tuy nhiên, bà cũng khẳng định rằng Mỹ không muốn tách rời hoàn toàn nền kinh tế khỏi Trung Quốc.
Với việc ngày càng nhiều người Mỹ gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ, ngành dịch vụ thu hồi tài sản, chẳng hạn như xe ô tô, xe tải hay tàu thuyền trị giá 1,7 tỷ USD đang chuẩn bị cho một đợt bùng nổ.
Chiến lược gia hàng đầu về cổ phiếu của Morgan Stanley cảnh báo rằng tình trạng thắt chặt tín dụng đã bắt đầu và chứng khoán Mỹ sẽ gặp nhiều khó khăn trong năm nay.
Nhiều doanh nghiệp bên ngoài nước Mỹ có khả năng sinh lời tương tự và một mức giá rẻ hơn nhiều so với cổ phiếu tại Mỹ. Các nhà đầu tư như Warren Buffett đang tìm kiếm món hời tại những thị trường này.
Trung Quốc đang bắt đầu nhắm đến các doanh nghiệp phương Tây nhằm trả đũa những hạn chế thương mại và công nghệ được Mỹ và đồng minh áp đặt dưới thời Tổng thống Donald Trump và Joe Biden.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen thừa nhận rằng các lệnh trừng phạt có thể làm suy yếu vai trò đồng tiền dự trữ của USD. Tuy nhiên, bà khẳng định rằng trừng phạt là một công cụ quan trọng mà Mỹ sẽ cố gắng sử dụng một cách thận trọng.
Sau cuộc khủng hoảng ngân hàng mới nhất của Mỹ, những ngân hàng nhỏ có thể kém cạnh tranh hơn trong bối cảnh dòng tiền gửi chuyển sang các ngân hàng lớn.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.