Đó là nhận định của Bộ phận phân tích CTCK Chứng khoán SSI (SSI Research) trong bản "Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Trái ngược xu hướng vốn và xuất khẩu" mới đây.
"Cơn lốc” mang tên nhà đầu tư Thái Lan được dự báo sẽ tiếp tục đổ bộ mạnh vào thị trường Việt Nam thông qua hoạt động góp vốn, mua cổ phẩn. Điều này đang đặt ra thách thức cho hàng hóa Việt Nam.
Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội vẫn chưa thể giải quyết hồ sơ đề nghị góp vốn của bằng hình thức mua cổ phần của Công ty AirAsia vào hãng hàng không Hải Âu.
Hoạt động kinh doanh lõi lại không phải là nguyên nhân kéo giảm lợi nhuận của BIDV. Phần hụt thu lớn nhất lại đến từ thu nhập từ hoạt động góp vốn, mua cổ phần. Quy mô tài sản tăng mạnh vượt 1,1 triệu tỷ nhưng tăng vốn vẫn là bài toán khó chưa được giải quyết.
Tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tính chung quý I/2017 ở mức 7,71 tỷ USD, trong đó lượng góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị góp vốn là 852,86 triệu USD, tăng 171,5% so với cùng kỳ 2016.
Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), hết ngày 20/3/2017 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ Trung Quốc vào Việt Nam đã vượt qua Nhật Bản, Mỹ và nhiều quốc gia khác, chỉ đứng sau Hàn Quốc và Singapore.
Trong năm 2016, TP.HCM đã thu hút được 3,7 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nâng số vốn FDI đầu tư vào thành phố đạt 40,99 tỷ USD, với 6.485 dự án đầu tư nước ngoài còn hiệu lực.
Ngày 31/10/2016, HĐQT Công ty CP Tập đoàn Masan (mã chứng khoán MSN) đã ra nghị quyết với nhiều nội dung quan trọng liên quan đến “số phận” mỏ Núi Pháo.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.