Loạt cầu bắc ngang đại lộ Võ Nguyên Giáp - xa lộ Hà Nội nối vào ga Metro số 1 đã hoàn thiện chờ khai thác đồng bộ khi dự án vận hành thương mại vào cuối năm.
Tuyến metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên) đã chính thức vận hành thử từ đầu tháng 10 sau thời gian đào tạo lý thuyết, thực hành cho nhân viên Công ty TNHH Một thành viên Đường sắt đô thị số 1 - HURC1.
Theo Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Danh Huy, đến năm 2035, Hà Nội và TP HCM sẽ hoàn thành các tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài khoảng 580 km, chiếm 30 - 35% thị phần vận tải hành khách công cộng.
Nhà ga metro sẽ được xây ở Trung tâm thương mại dịch vụ vòng xoay A1 rộng 7 ha tại thành phố mới Bình Dương, kết nối tuyến metro đến Suối Tiên, TP HCM.
Phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng được đánh giá là một trong những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả sử dụng đất, công trình công cộng, giảm phương tiện giao thông cơ giới cá nhân.
Tuyến Metro Nhổn - Cầu Giấy dài 8,5 km, ngắn hơn 2/3 lộ trình tuyến, nhưng lượng khách ghi nhận trong 4 ngày đầu trên 250.000 lượt, cao hơn nhiều lần so với ghi nhận trên tuyến Cát Linh-Hà Đông.
Trong ngày đầu vận hành đoạn trên cao, tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội đã đón 34.184 lượt hành khách, vượt gần 10.000 lượt so với metro Cát Linh - Hà Đông.
Sáng 8/8, đoạn trên cao tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội sẽ được vận hành thương mại, miễn phí cho tất cả hành khách trải nghiệm trong 15 ngày đầu.
UBND TP Hà Nội dự kiến thống nhất khung tiêu chuẩn cho metro về khổ đường, độ rộng đầu máy toa xe, công nghệ cấp điện để đảm bảo kết nối, vận hành sau này.
Từ kinh nghiệm thế giới, nếu thành phố không hoàn thành được đường sắt đô thị thì khó giải quyết được tắc nghẽn giao thông, theo Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi.
Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính sớm tổng kết, đánh giá, đề xuất ban hành các chính sách miễn, giảm, gia hạn thuế, phí, tiền sử dụng đất trong năm 2025, nhất là việc tiếp tục gia hạn thực hiện giảm thuế giá trị gia tăng trong 6 tháng đầu năm 2025.