UBND TP HCM vừa chấp thuận phương án hướng tuyến đường sắt đô thị nối từ ga Suối Tiên của tuyến đường sắt đô thị Bến Thành - Suối Tiên đến thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai và thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết, nguyên nhân chậm giải ngân vốn ODA cho tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên là do dự toán bố trí vốn nước ngoài hiện đang thấp.
UBND TP HCM vừa có văn bản đề nghị Bộ Tài chính tiếp tục hỗ trợ việc giải ngân để hoàn trả tạm ứng cho ngân sách TP nhằm tháo gỡ từng bước tình hình khó khăn về nguồn vốn ODA cho dự án xây dựng tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên).
Tuyến đường sắt metro Bến Thành – Suối Tiên đã hoàn thành 67,4% với chiều dài 17,2 km, bắc qua 5 cầu, có 11 nhà ga. Dự kiến tháng 8-2017 sẽ lắp đường ray.
Trao đổi với VnEconomy, ông Lê Nguyễn Minh Quang - Trưởng ban Quản lý đường sắt đô thị Tp.HCM, cho hay, số tiền nợ nhà thầu thi công tuyến Metro Bến Thành - Suối Tiên khoảng 1.300 tỷ đồng đến nay vẫn chưa được phân bổ vốn để trả.
21.234 tỷ đồng (gần 1 tỷ USD) là chi phí để nối dài metro Bến Thành - Suối Tiên thêm 6km về Bình Dương và thêm 8km về Đồng Nai, theo ước tính sơ bộ của nhóm nghiên cứu Nhật Bản.
Tuyến metro số 1 (Bến Thành- Suối Tiên) của TPHCM có nguy cơ tiếp tục chậm tiến độ đến sau năm 2020 khi phần vốn ODA chưa được Trung ương bố trí cho dự án.
Ngày 18-2-2017 tới, vòng xoay Quách Thị Trang trước chợ Bến Thành sẽ được phá dỡ để xây dựng nhà ga ngầm trung tâm tuyến metro Bến Thành - Suối Tiên. Thêm một hình ảnh quen thuộc sẽ bị xóa bỏ để đổi thay cùng bước phát triển mới của TPHCM.
Giá trị tự doanh toàn ngành chứng khoán đã vượt mức 11 tỷ USD tại cuối 2024. Đa số các công ty ghi nhận FVTPL chiếm tỷ trọng lớn nhất cơ cấu mảng tự doanh. Trong khi đó, MBS, ACB chủ yếu phân bổ tại HTM, còn Vietcap, TBCS tiếp tục ghi nhận phần lớn ở khoản AFS.