Công ty chứng khoán Yuanta Việt Nam ước tính lợi nhuận của 27 ngân hàng niêm yết trong quý I/2022 tăng 28% so với quý IV/2021 và tăng 11% so với cùng kỳ với động lực chính đến từ thu nhập từ phí (bancassurance và thẻ,...)
Nhờ ghi nhận toàn bộ khoản phí ứng trước của hợp đồng bảo hiểm độc quyền với AIA (khoảng 5.000 tỷ đồng), lợi nhuận của VPBank tăng vọt trong quý I lên 11.000 tỷ đồng.
Năm 2021, Shinhan Việt Nam ghi nhận lợi nhuận trước thuế hơn 3.161 tỷ đồng khi phần lớn mảng kinh doanh của ngân hàng đều tăng trưởng khả quan, vượt xa con số lãi của HSBC.
Công ty chứng khoán cho rằng động lực tăng trưởng lợi nhuận của ngành ngân hàng trong năm 2022 sẽ đến từ hai yếu tố là tăng trưởng tín dụng ở mức cao và áp lực trích lập dự phòng giảm.
Lợi nhuận nhiều ngân hàng đã liên tục tăng mạnh, lãi hàng nghìn tỷ đồng trong quý đầu năm. Cùng với con số khả quan đó, các kế hoạch kinh doanh cũng được đặt ra với mức tăng trưởng cao.
Trước thềm đại hội đồng cổ đông thường niên, nhiều ngân hàng đã bắt đầu công bố kế hoạch kinh doanh năm 2022, trong đó nhiều chỉ tiêu dự kiến sẽ tăng trưởng mạnh.
Yuanta Việt Nam cho rằng các ngân hàng có tỷ lệ bao phủ nợ xấu cao sẽ là những ngân hàng có nền tảng vững chắc hơn nhằm hạn chế sự suy giảm trong chất lượng tài sản do đại dịch.
Các chuyên gia BVSC dự báo tích cực về tăng trưởng lợi nhuận của 6 ngân hàng thương mại cổ phần trong năm 2022. Trong đó, lợi nhuận của một ngân hàng được ước tính tăng trưởng gần 60%.
Ảnh hưởng từ làn sóng dịch thứ tư đã kéo lợi nhuận quý IV của VietinBank sụt giảm mạnh hơn 45% khi chi phí dự phòng tăng gấp 6 lần. Tuy nhiên, tính chung cả năm "ông lớn" Big4 này vẫn lãi gần 17.600 tỷ đồng, vượt xa những cái tên lớn của nhóm cổ phần như VPBank, MB.
Theo chuyên gia VCBF, NHNN đã phải bán can thiệp 2,7 tỷ USD trong tháng 12, nâng tổng lượng bán lên 10,2 tỷ USD, khiến cho dự trữ ngoại hối chỉ còn hơn 80 tỷ USD.