Theo Hội đồng Tư vấn Kinh doanh ASEAN (ASEAN-BAC), ASEAN có nhiều tiềm năng tăng trưởng và dẫn dắt trong những ngành công nghiệp mới như bán dẫn, có thể tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu.
Những doanh nghiệp tên tuổi như Viettel, HAGL, HAGL Agrico, Vinamilk, BIDV, GVR, Petrolimex... đều đang có những khoản đầu tư lớn, góp phần đưa tổng vốn đầu tư đăng ký tại Lào đến nay đạt 5,5 tỷ USD với 245 dự án.
Doanh nghiệp sẽ nhận sáp nhập 2 công ty con ở Lào để thành lập pháp nhân mới có vốn điều lệ 400 triệu USD, vẫn hoạt động chính trong lĩnh vực đầu tư và sản xuất nông nghiệp.
Liên danh Công ty Thương mại dầu khí Lào và Tập đoàn Đèo Cả đã được Bộ GTVT chấp thuận đề xuất thực hiện lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án tuyến đường sắt Vũng Áng - Tân Ấp - Mụ Giạ theo phương thức PPP.
Dự án đường cao tốc Hà Nội - Viêng Chăn đã được Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Lào ký thỏa thuận đầu tư xây dựng với tổng số vốn lên tới 6,1 tỷ USD, tiến trình đầu tư ưu tiên trước năm 2030.
Báo chí Lào ngày 5/9 đưa tin Tuyến đường sắt Lào - Việt theo quy hoạch, đoạn chạy từ huyện Thakhek, tỉnh Khammouane, Trung Lào đến biên giới Lào - Việt, dự kiến sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng vào năm 2028.
Khủng hoảng nợ có thể sảy ra ở Lào, Bangladesh và nhiều quốc gia châu Á khác khi Trung Quốc không muốn xóa nợ và chịu thiệt hại đối với các khoản đã cho vay.
Chính phủ Lào vừa ký Biên bản ghi nhớ (MOU) nghiên cứu tính khả thi trong khảo sát thiết kế và xây dựng đường cao tốc từ huyện Houameuang tỉnh Houaphanh đến biên giới Lào-Việt Nam.
Bên cạnh thoả thuận hợp tác đầu tư hệ thống truyền tải điện tại Lào của Tập đoàn T&T và Tập đoàn Phongsubthavy, Tập đoàn FLC cũng ký hợp tác về dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Vientiane - Vũng Áng.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.