NHNN cho biết, mặt bằng lãi suất cho vay VND phổ biến ở mức 6 - 9%/năm đối với ngắn hạn; 9 - 11%/năm đối với trung và dài hạn. Cùng với đó, lãi suất huy động VND dao động từ 0,6 - 7,3% tùy theo từng kì hạn.
Cuối tuần qua, liên tiếp lần thứ hai chỉ trong một tuần, thị trường thế giới chứng kiến cú rơi cực mạnh của giá dầu. Đà lao dốc xóa sạch mức tăng của cả năm qua.
Lãi suất huy động tại một loạt ngân hàng tăng trong thời gian gần đây đang gây lo ngại cho nhiều DN. Lãi suất huy động tăng sẽ tác động đến lãi suất cho vay, gây rủi ro cho sản xuất kinh doanh.
Lãi suất huy động và cho vay tại các ngân hàng không có nhiều biến động trong tuần đầu tháng 10. Trong khi đó, lãi suất liên ngân hàng đồng loạt tăng ở các kỳ hạn chủ chốt.
Xu hướng tăng lãi suất tiền gửi tại các ngân hàng trở nên rõ nét khi ngày càng có nhiều ngân hàng tham gia cuộc đua lãi suất vào cuối tháng 8 và suốt tháng 9, với mức tăng cao nhất là 0,7 điểm %. Mặt bằng lãi suất đang nhích dần lên.
Trong tháng 9 này, dù chỉ nhích nhẹ, nhưng ngay cả thành viên ổn định ở mức thấp nhất suốt cả năm qua là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) cũng đã phải tăng lãi suất huy động VND.
Mức tăng lãi suất tiết kiệm lớn nhất phải kể đến Ngân hàng Bản Việt tăng từ 7,2% lên 8,6% đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên. Trên thị trường tiền tệ, thanh khoản hệ thống ở trạng thái eo hẹp hơn và có dấu hiệu căng thẳng trở lại.
Trong tuần từ 16 - 20/7, thanh khoản suy giảm làm lãi suất liên ngân hàng tăng mạnh trong khi lãi suất huy động và cho vay của các ngân hàng khá "lặng sóng".
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.