Theo TS. Thành, Việt Nam phải đối mặt với hai "cơn gió ngược" từ bên ngoài và hai "vòng gió xoáy" ở bên trong tuy nhiên, kỳ vọng nửa cuối năm các cơn gió này sẽ giảm bớt, giúp tổng thể nền kinh tế bớt khó.
Theo tin từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), ngày 24/7, ngân hàng này đã bổ nhiệm ông Shantanu Chakraborty làm Giám đốc Quốc gia mới tại Việt Nam, kế nhiệm ông Andrew Jeffries, người đã kết thúc nhiệm kỳ Giám đốc Quốc gia vào ngày 27/4 năm nay.
Chính phủ yêu cầu NHNN tiếp tục giảm mặt bằng lãi suất, nhất là giảm lãi suất cho vay, phấn đấu giảm ít nhất khoảng 1,5-2 điểm %; đồng thời nghiên cứu, thực hiện áp dụng đối với cả khoản vay mới và đang còn dư nợ.
Phát biểu khai mạc Hội nghị Đầu tư ASEAN, CEO Tập đoàn Maybank, ông Khairussaleh Ramli cho biết kinh tế Việt Nam nằm trong nhóm được dự đoán tăng trưởng nhanh trong ASEAN.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) ngày 7/6 đã tăng nhẹ dự báo tăng trưởng năm 2023 của kinh tế toàn cầu khi lạm phát giảm và Trung Quốc dỡ bỏ các hạn chế nhằm kiểm soát dịch COVID-19.
Cho ý kiến về báo cáo bổ sung kinh tế - xã hội năm 2022 tại phiên họp thứ 23 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cho rằng, báo cáo của Chính phủ có nhiều “màu hồng” trong khi đó phân tích về tồn tại, hạn chế, đặc biệt phân tích về nguyên nhân không rõ.
GRDP của TP Hồ Chí Minh năm 2022 đạt hơn 63 tỷ USD, xếp trên 107 quốc gia và vùng lãnh thổ. Hà Nội, TP Hồ Chí Minh thậm chí còn có quy mô kinh tế lớn hơn cả bang Vermont của Mỹ.
Sự phục hồi của du lịch, việc đẩy mạnh xuất khẩu, triển khai xây dựng một số cơ sở hạ tầng lớn là đòn bẩy quan trọng giúp nền kinh tế Việt Nam bật dậy mạnh mẽ thời gian tới.
Khởi đầu quý I/2023, tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) TP HCM bất ngờ đạt thấp hơn nhiều so với dự báo, chỉ tăng 0,7% so với cùng kỳ năm 2022.
Theo OECD, với tốc độ tăng trưởng dự kiến là tăng trưởng 6,6% năm 2023 và 6,6% năm 2024, Việt Nam sẽ tiếp tục dẫn đầu top 5 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á.
Trong tháng 2, Trung Quốc tiếp tục là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 21,3 tỷ USD, tiếp đến là Hoa Kỳ 14,8 tỷ USD và Hàn Quốc 11,5 tỷ USD.
Việt Nam sẽ triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn dựa trên ba trụ cột: thiết kế, kéo dài vòng đời vật liệu; giảm rác thải, phát thải; khôi phục hệ sinh thái.
Phát triển kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới bởi chính những lợi ích về cả kinh tế, môi trường và xã hội mà nó được kỳ vọng mang lại.
Năm 2024 đánh dấu hàng loạt dự án có chuyển biến tích cực như việc: Đưa vào vận hành metro số 1 TP HCM, đường sắt trên cao Nhổn - Ga Hà Nội hay chính thức thông qua chủ trương đầu tư Dự án Đường sắt cao tốc Bắc - Nam.