Vòng chung kết EURO 2024 có thể đóng góp hơn 1 tỷ euro (1,07 tỷ USD) cho nền kinh tế nước chủ nhà Đức, nhờ làn sóng khách du lịch nước ngoài đến xem các trận đấu bóng đá.
Nền kinh tế Đức lớn nhất châu Âu trong năm 2024 có thể tiếp tục chịu tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây. Một số tổ chức kinh tế lớn của thế giới đưa ra dự báo ảm đạm về nền kinh tế Đức trong năm 2024. OECD cho rằng kinh tế Đức sẽ chịu tác động lớn từ sự giảm tốc của kinh tế thế giới do tình trạng thương mại yếu hơn và lãi suất cao trên khắp thế giới tiếp tục trong năm 2024.
Cơ quan Thống kê liên bang Đức cho biết động lực của nền kinh tế suy yếu đáng kể vào cuối năm ngoái, nguyên nhân chính là do chi tiêu tiêu dùng tư nhân giảm 1% so với quý trước do lạm phát cao.
Hiệp hội các phòng công nghiệp và thương mại Đức (DIHK) vừa đưa ra dự báo mới nhất, trong đó nền kinh tế nước này được cho là sẽ giảm sâu trong năm 2023.
Các chuyên gia đã dự đoán tỷ lệ lạm phát trong tháng 10 là 10%, nhưng thống kê sơ bộ của Destatis cho thấy lạm phát thậm chí còn cao hơn mức kỷ lục trong vòng 70 năm ghi nhận hồi tháng trước.
Ifo cho biết sự yếu kém trong lĩnh vực sản xuất (vốn phụ thuộc vào xuất khẩu) đang lan sang các lĩnh vực khác của nền kinh tế, như logistic và dịch vụ. Điều này cũng tác động đến thị trường lao động.
Nền kinh tế Đức đã suy giảm trong quý 2 năm nay, khi bối cảnh bất ổn kinh tế toàn cầu và thương chiến Mỹ-Trung ảnh hưởng mạnh đến ngành sản xuất của nước này.
Đức nâng mức tăng trưởng kinh tế từ 1,5% lên 1,9% trong năm 2017 và kỳ vọng trong năm 2018, mức tăng trưởng kinh tế sẽ đạt 2% thay vì mức 1,6% đưa ra trước đây.
Đức, Pháp, Italy hoan nghênh đề xuất của Chủ tịch EC Jean-Claude Juncker về việc hạn chế khả năng Trung Quốc mua lại các công ty châu Âu về lĩnh vực cơ sở hạ tầng, chế tạo công nghệ cao và năng lượng.
Theo số liệu mới công bố ngày 25/8, Chính phủ Đức đã đạt được mức thặng dư ngân sách kỷ lục trong 6 tháng đầu năm 2017 trong bối cảnh nề kinh tế hàng đầu châu Âu duy trì đà tăng trưởng mạnh.