Phiên giao dịch ngày 30/11, VN-Index giảm xuống dưới mốc 950 điểm vào cuối phiên mặc dù trong suốt thời gian giao dịch tăng khá mạnh. Khối ngoại ghi nhận HPG được gom mạnh nhất.
Phiên giao dịch ngày 28/11 ghi nhận khối ngoại mua ròng mạnh với trọng tâm đến từ giao dịch của DIG. Bên cạnh đó, trên sàn UPCoM khối ngoại tiếp tục mua ròng LPB.
Phiên giao dịch ngày 27/11 ghi nhận VN-Index bám sát mốc 940 điểm với nổi bật nhất đến từ dòng bất động sản & xây dựng. Sau hai phiên bán ròng trước đó, khối ngoại đã mua ròng trở lại trên HOSE.
Phiên giao dịch ngày 24/11 ghi nhận VN-Index tăng nhẹ nhờ đóng góp từ dòng bất động sản & xây dựng. Tuy vậy trên sàn HOSE, khối ngoại vẫn tiếp tục bán ròng.
Phiên giao dịch ngày 23/11 ghi nhận VN-Index đã có thời điểm thăng hoa khi vượt mốc 940 điểm. Tuy nhiên áp lực bán ra ở cuối phiên đã khiến đà tăng chậm lại. Khối ngoại bán ròng trên HOSE và mua ròng trở lại trên HNX.
Phiên giao dich ngày 22/11 ghi nhận VN-Index bứt phá mạnh mẽ vượt mốc 930 điểm với động lực từ nhóm vốn hóa lớn và nhóm ngân hàng. Khối ngoại gom mạnh VRE và bán ròng VNM.
Phiên giao dịch ngày 21/11 ghi nhận sự hưng phấn của thị trường khi VN-Index có thời điểm vượt 930 điểm với động lực chủ yếu từ nhóm vốn hóa lớn. HOSE được khối ngoại mua ròng trở lại trong khi HNX tiếp tục bị bán ròng.
Phiên giao dịch ngày 20/11 ghi nhận cột mốc đáng nhớ khi VN-Index vượt mốc 900 điểm. Các mã vốn hóa lớn như VIC, VRE, VNM, FPT tăng điểm mạnh mẽ trong phiên. Tuy vậy, khối ngoại lại bán ròng trên cả HOSE và HNX.
Kết thúc phiên giao dịch 16/11 ghi nhận VNM tiếp tục được khối ngoại mua ròng. Đáng chú ý khối ngoại bán ròng lần đầu tiên trên HNX kể từ thời điểm đầu tháng 11.
Kết thúc phiên giao dịch 14/11, VNM tiếp tục được khối mua ròng tuy nhiên lại bị đứt chuỗi tăng giá. Ở chiều bán ròng, CII bị khối ngoại bán ròng nhiều nhất gần 4,9 triệu cổ phiếu.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 13/11, VN-Index tiến sát đến mốc 880 điểm. Đáng chú ý, VNM tiếp tục dẫn đầu trong top mua ròng trong khi MSN tiếp tục là cổ phiếu bị khối ngoại bán ròng nhiều nhất.
Trong khu vực ASEAN-6, có 4/6 quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế (GDP) trong quý III vượt dự báo, các nước còn lại ghi nhận mức có GDP sụt giảm đáng kể so với trước đó. Với mức tăng 7,4%, Việt Nam là quốc gia có tăng trưởng kinh tế GDP cao nhất.