Phiên giao dịch ngày 19/1, cả 3 sàn đều tăng điểm. Trong đó, đóng góp đáng kể từ các nhóm ngân hàng, chứng khoán, thép hay hàng không. Khối ngoại gom mạnh HPG và VJC.
Phiên giao dịch ngày 16/1, nhiều cổ phiếu trụ giảm điểm nhưng VN-Index vẫn giữ mốc trên 1.060 điểm. Khối ngoại tiếp tục gom mạnh VIC và mua ròng trở lại HDB.
Phiên giao dịch ngày 15/1, VN-Index tiếp tục tăng vượt mốc 1.060 điểm nhờ nhóm cổ phiếu trụ và nhóm ngân hàng. Khối ngoại mua ròng VJC, VIC và quay đầu bán ròng HDB.
Phiên giao dịch ngày 12/1, VN-Index vượt mốc 1.050 điểm. Tuy nhiên toàn thị trường có nhiều mã giảm điểm, một số ít mã như VIC, VRE đã giúp thị trường duy trì sắc xanh. Khối ngoại mua ròng trên HOSE hơn 1.000 tỷ đồng.
Phiên giao dịch ngày 11/1, VN-Index tiếp tục tăng hơn 10 điểm mặc dù gặp áp lực bán ra vào đầu phiên sáng. Khối ngoại mua, bán ròng nhiều cổ phiếu nhóm vốn hóa lớn.
Phiên giao dịch ngày 8/1 ghi nhận đóng góp tích cực từ nhóm ngân hàng giúp VN-Index vượt mốc 1.020 điểm. Khối ngoại tiếp tục gom mạnh HDB và bán ròng SSI.
Phiên giao dịch ngày 5/1, VN-Index giảm điểm sau chuỗi 9 phiên tăng nóng. Khối ngoại mua ròng mạnh trên HOSE chủ yếu với HDB ngay trong ngày cổ phiếu này chào sàn. Ngược lại, TAG bị bán ròng mạnh trên HNX.
Phiên giao dịch ngày 2/1/2018 ghi nhận VN-Index vượt mốc 995 điểm nhờ động lực từ nhóm cổ phiếu trụ và nhóm ngân hàng. Khối ngoại tiếp tục mua ròng trên HOSE với nhiều cổ phiếu vốn hóa lớn.
Phiên giao dịch ngày 28/12 ghi nhận VN-Index tiến đến mốc mới với 976,72 điểm. Khối ngoại mua ròng và gom tập trung vào một số mã vốn hóa lớn như VCB, BVH hay HPG.
Trong khu vực ASEAN-6, có 4/6 quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế (GDP) trong quý III vượt dự báo, các nước còn lại ghi nhận mức có GDP sụt giảm đáng kể so với trước đó. Với mức tăng 7,4%, Việt Nam là quốc gia có tăng trưởng kinh tế GDP cao nhất.