Phiên giao dịch ngày 24/4. VN-Index lấy lại sắc xanh nhờ động lực từ một số mã trụ như VIC, VRE hay BID. Khối ngoại bán ròng hơn 600 tỷ đồng trên HOSE.
Phiên giao dịch ngày 23/4, VN-Index giảm hơn 43 điểm khi một loạt các mã giảm điểm, thậm chí giảm sàn. Khối ngoại bán ròng trên HOSE nhưng ghi nhận gom BID, HDB hay VNM.
Phiên giao dịch ngày 16/4, VN-Index xuống dưới mốc 1.150 điểm. Khối ngoại bán ròng nhiều mã trụ trên HOSE nhưng mua ròng đột biến 189 tỷ đồng VPI trên HNX.
Phiên giao dịch ngày 13/4, VN-Index giảm gần 16 điểm xuống dưới mốc 1.160 điểm. Khối ngoại mua bán ròng cân bằng trên HOSE. Tuy nhiên, nhiều mã vốn hóa lớn tiếp tục bị bán ra.
Phiên giao dịch ngày 12/4, VN-Index lấy lại sắc xanh sau ngày giảm hơn 31 điểm hôm trước. Khối ngoại tiếp tục bán ròng trên HOSE với nhiều mã vốn hóa lớn.
Phiên giao dịch ngày 11/4, cả ba sàn chìm trong sắc đó, riêng VN-Index "bay" hơn 31 điểm xuống dưới mốc 1.170 điểm. Khối ngoại bán ròng trên HOSE nhưng mua ròng hơn 110 tỷ đồng trên HNX.
Phiên giao dịch ngày 10/4, VN-Index tụt xuống dưới mốc 1.200 điểm do sắc đỏ xuất hiện triện diện rộng. Khối ngoại gom mạnh HDB trên HOSE và bán ròng hơn 155 tỷ đồng MPC trên UPCoM.
Phiên giao dịch ngày 9/4, VN-Index vượt ngưỡng tâm lý 1.200 điểm nhờ động lực của nhóm ngân hàng và chứng khoán. Khối ngoại mua ròng trên HOSE tập trung vào HDB, VRE và SSI.
Phiên giao dịch ngày 6/4, VN-Index tiến rất sát với mốc 1.200 điểm nhờ đóng góp tích cực từ bộ đôi VIC và VRE. Khối ngoại mua ròng HPG gần 140 tỷ đồng nhưng bán ròng chứng chỉ quỹ nội E1VFVN30 hơn 122 tỷ đồng.
Phiên giao dịch ngày 5/4. VN-Index giao dịch quanh mốc tham chiếu trong đó nhóm bất động sản và tích cực tỏ ra tích cực nhất. Khối ngoại có phiên bán ròng "khủng" trên UPCoM chủ yếu là MPC với hơn 195 tỷ đồng.
Nhà đầu tư nên có chiến lược hành động ra sao khi VN-Index gần như tăng liên tục từ giữa tháng 1 đến 24/2, lên 1.304,56 điểm, đi kèm với thanh khoản khởi sắc?