Tính tới cuối tháng 6, tổng khoản mục đầu tư của PTI đạt gần 4.000 tỷ trong đó hơn 3.000 tỷ là tiền gửi ngân hàng, phần còn lại là đầu tư trái phiếu và góp vốn vào một số công ty.
Trong danh mục đầu tư của PJICO, tiền gửi có kỳ hạn ngắn chiếm tỷ trọng khoảng 85%, 430 tỷ đồng là đầu tư vào trái phiếu và gần 39 tỷ đồng vào cổ phiếu niêm yết.
Dư nợ cho vay margin của Chứng khoán Kafi tại cuối tháng 6 đạt 3.921 tỷ đồng, gấp ba lần so với cuối quý I và gấp 3,6 lần thời điểm đầu năm. Khoản ứng trước tiền bán đạt gần 56 tỷ đồng, gấp lần lượt 4,5 lần và 6,8 lần.
Theo ước tính của SSI Research, ACB, BIDV, VietinBank, HDBank, MB, Techcombank... là các ngân hàng được kỳ vọng có lợi nhuận trước thuế tăng trưởng dương trong quý II, trong khi MSB lại tăng trưởng lợi nhuận âm.
Tình hình kinh doanh của hệ thống ngân hàng trong quý II/2022 tiếp tục cải thiện tốt hơn so với quý trước. Dự báo cho thời gian tới, 72,5-80,7% TCTD kỳ vọng tình hình kinh doanh cải thiện hơn trong quý III và cả năm 2022.
Các chi phí hoạt động đã ăn mòn lợi nhuận của Apax Holdings. Song nhờ doanh thu tài chính đột biến giúp doanh nghiệp của Shark Thủy vẫn có lãi trong quý II.
Dù tình trạng thiếu chip trên toàn cầu đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành sản xuất ô tô, nhưng doanh thu của Toyota đã tăng 72,5% lên 7.940 tỷ yen, mức cao kỷ lục cho quý II.
Trong quý II, nhờ chuyển đổi hình thức sang cho thuê tàu trần và cắt giảm các chi phí, PVTrans Pacific đã lãi 60 tỷ đồng sau thuế, tăng 62% so với cùng kỳ.
Lợi nhuận trước thuế luỹ kế 6 tháng đầu năm của OCB đạt 2.660 tỷ đồng, tăng 42,7% so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, lãi thuần từ kinh doanh chứng khoán tăng đột biến gấp 9 lần cùng kỳ, mang về gần 69 tỷ đồng.
Trong quý II, lãi ròng của Nam Việt giảm 25% so với cùng kỳ do chi phí tài chính tăng 42% và chi phí bán hàng tăng mạnh 137%, chủ yếu là giá cước tàu và chi phí vận chuyển.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…