Trong tháng 8 vừa qua, sản lượng tiêu thụ thép xây dựng của Hòa Phát ghi nhận tăng trưởng 44% so với cùng kỳ nhưng lượng phôi thép bán ra sụt khoảng 88%.
Việc các doanh nghiệp tăng vay nợ, cộng với mặt bằng lãi suất cao hơn trước đã khiến cho chi phí lãi vay quý II/2022 của nhiều doanh nghiệp đi lên đáng kể so với cùng kỳ.
Hòa Phát muốn phát triển đội tàu nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải nguyên liệu và thành phẩm ngày càng cao, đặc biệt sau khi dự án Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất 2 đi vào hoạt động trong vài năm tới.
Lãi sau thuế của Hòa Phát trong quý II vừa qua giảm 59% so với cùng kỳ, còn 4.023 tỷ đồng. Tuy nhiên, Chứng khoán SSI cho rằng lợi nhuận của tập đoàn thép lớn nhất Việt Nam có thể tiếp tục giảm trong các quý tới.
Sau 12 đợt giảm liên tiếp, giá thép xây dựng hiện còn 15-16,2 triệu đồng/tấn tùy loại và thương hiệu. Nhu cầu suy yếu, giá thép giảm khiến lợi nhuận của một số ông lớn trong ngành như Hòa Phát, VNSteel sa sút.
Lũy kế 6 tháng đầu năm, Hòa Phát đã ghi nhận 82.118 tỷ đồng doanh thu và 12.229 tỷ lợi nhuận sau thuế, qua đó thực hiện hơn 40% kế hoạch lãi cả năm. Lợi nhuận quý II của Hòa Phát và nhiều doanh nghiệp khác trong ngành thép đều sụt giảm sâu.
Trong 6 tháng đầu năm 2022, Tập đoàn Hòa Phát đã nộp vào ngân sách Nhà nước gần 7.400 tỷ đồng, tăng 42% so với cùng kỳ năm 2021 và vượt qua số nộp của cả năm 2020.
Giá cổ phiếu HPG hiện nay thấp hơn đầu năm 2022 khoảng 36,5%. Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) dự báo lợi nhuận của Hòa Phát trong quý II năm nay có thể giảm một nửa so với cùng kỳ 2021.
Thị trường xuất khẩu yếu đi và giá thép suy giảm được cho là những nhân tố khiến cho lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp thép như Hòa Phát, Hoa Sen và Nam Kim đi xuống trong năm 2022 sau khi lập kỷ lục trong năm 2021.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.