Ngày 27/5, một quan chức thương mại của Vương quốc Anh đã kêu gọi Chính phủ Canada phê chuẩn việc London gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Năm 2020, dưới tác động nặng nề của đại dịch COVID-19, xuất khẩu sang các nước CPTPP vẫn giữ được kim ngạch tương tự 2019, tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan đã được cải thiện hơn (4%) dù vẫn còn là thấp.
Việc có quan hệ thương mại tự do với các nước thành viên Hiệp định CPTPP sẽ giúp Việt Nam có cơ hội cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu theo hướng cân bằng hơn, từ đó giúp nâng cao tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế.
Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ tác động lớn đến việc làm, nhất là những ngành sử dụng nhiều lao động như dệt may, da giầy...
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thách thức lớn đối với dịch vụ tài chính trong CPTPP đó là tác động đối lập của tự do hóa tài chính với những tác động bất thường trên thế giới của thị trường tài chính.
Trao đổi với Thế Giới & Việt Nam về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vừa được ký kết, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan khẳng định, CPTPP vẫn là sân chơi hấp dẫn khi không có Mỹ và việc tham gia vào sân chơi sẽ tạo động lực giúp Việt Nam thúc đẩy cải cách.
Rạng sáng ngày 9/3 (giờ Việt Nam), 11 quốc gia đã ký kết Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tại thủ đô Santiago, Chile. Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh đại diện Việt Nam ký kết hiệp định này.
11 quốc gia vừa ký kết Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) tại thủ đô Santiago của Chile vào rạng sáng 9/3 (giờ Việt Nam). Một trong các bộ trưởng thương mại cho biết, đây là tín hiệu mạnh mẽ chống lại chủ nghĩa bảo hộ và cuộc chiến thương mại hiện nay.
Hôm nay, 8/3, theo kế hoạch, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ chính thức được ký kết. Liệu có một sự dịch chuyển dòng vốn FDI từ các nước thành viên CPTPP?
Theo Bộ Công thương, CPTPP sẽ góp phần vào việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường lớn như Nhật Bản, Australia, Canada... cũng như thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành, lĩnh vực mà Việt Nam đang có nhu cầu phát triển.
Ngày 24/1/2018, tại Nhật Bản, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hay còn gọi là TPP-11 đã đạt được kết quả bất ngờ khi 11 nước thành viên hoàn tất đàm phán để tiến tới ký kết chính thức vào ngày 8/3 tới tại Chile.
Trả lời phỏng vấn CNBC ngày 25/1, Tổng thống Donald Trump cho biết ông sẽ cân nhắc quay trở lại Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) nếu Mỹ có thể đạt được một thỏa thuận “tốt hơn đáng kể”.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.