Phí ngân hàng tăng cao, hải quan sẽ gặp rối loạn, giấy tờ sẽ rắc rối hơn. Đó là những nguy cơ nếu Vương quốc Anh không đạt được thỏa thuận với Liên minh châu Âu (EU) về thời kỳ hậu Brexit.
Sau 20 tháng kể từ thời điểm bỏ phiếu Brexit, Hy Lạp đang là nước hưởng lợi lớn nhất từ sự kiện này, trong khi nước Anh đang dần bị xem là một con bệnh ngày càng sa sút ở châu Âu.
Theo báo cáo của các chuyên gia kinh tế thuộc Đại học Leuven của Bỉ, con số việc làm bị mất tại EU trong 2 trường hợp Brexit “mềm” và “cứng” sẽ lần lượt là 284.000 và 1,2 triệu việc làm.
Thủ tướng Anh Theresa May có cuộc gặp Thủ tướng Canada Justin Trudeau tại thủ đô Ottawa nhằm khẳng định vấn đề Brexit, không ảnh hưởng quan hệ thương mại giữa hai nước.
Một nguồn tin thân cận trong ngành ngân hàng cho hay Ngân hàng Morgan Stanley đã chọn Frankfurt (Đức) làm trung tâm tạm thời tại Liên minh châu Âu (EU) khi nước Anh rời khỏi EU (Brexit).
Theo Bloomberg đưa tin, Ngân hàng Morgan Stanley của Mỹ dự tính bắt đầu di dời 300 nhân viên đầu tiên khỏi Anh sau khi nước này rời khỏi Liên minh Châu Âu EU, và đang tìm văn phòng mới tại Frankfurt và Dublin.
Trang web của Viện Nghiên cứu quan hệ quốc tế Ba Lan (PISM) đã đăng bài viết của chuyên gia Jolanta Szymańska về các kịch bản tự do đi lại trong EU hậu Brexit.
Khảo sát mới nhất của hãng kiểm toán KPMG cho thấy các lãnh đạo doanh nghiệp đang muốn chuyển trụ sở hoặc việc kinh doanh khỏi Anh, sau sự kiện Brexit.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.