Các công ty sản xuất Trung Quốc đã thể hiện tâm lý lo lắng về chiến tranh thương mại. Trong tháng 6/2018, chỉ số các đơn hàng xuất khẩu của tỉnh Quảng Đông sụt giảm.
Sau khi đồng nhân dân tệ tăng giá (CNY), nhiều mối lo ngại tác động tới hoạt động kinh doanh của những người làm ăn, trong đó có cả ảnh hưởng xấu và tốt.
Theo chuyên gia Cấn Văn Lực, mặt hàng thép của Trung Quốc hiện đang bị Mỹ đánh thuế rất cao nên thay vì việc xuất khẩu sang Mỹ thì Trung Quốc đã xuất sang Việt Nam và từ Việt Nam đội lốt sang Mỹ. Mỹ đã tiến hành điều tra và áp thuế đối với một số trường hợp thuộc dạng này.
Trung Quốc vừa tuyên bố áp thuế tới 25% đối với 128 mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ, nhằm trả đũa chính sách thuế vừa qua của nước này đối với sản phẩm thép và nhôm.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump đang yêu cầu Trung Quốc giảm thuế ô tô nhập khẩu, cho phép công ty nước ngoài sở hữu đa số cổ phần trong các hãng tài chính và mua thêm chất bán dẫn của Mỹ.
Với Đại hội Đảng lần thứ 19, chính phủ Trung Quốc được kỳ vọng sẽ đưa ra lập trường rõ ràng hơn về việc cắt giảm công suất sản xuất, một hành động đã khấy động mạnh thị trường hàng hóa nước này thời gian qua.
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tính hết tháng 10, tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước đạt khoảng 140,6 tỷ USD. Trong đó, Trung Quốc và Hàn Quốc là hai nước có lượng hàng xuất khẩu vào Việt Nam lớn nhất, đạt lần lượt là 40,24 tỷ USD và 26 tỷ USD.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.