Thủ tướng Phạm Minh Chính hoan nghênh Hải Phòng góp gần 11.000 tỷ đồng cho tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và cho biết, "nếu phấn đấu lên 15.000 tỷ đồng thì tốt hơn nữa".
Hải Phòng sẽ đóng góp 10.960 tỷ đồng từ nguồn ngân sách thành phố để thực hiện dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đoạn qua địa bàn thành phố.
Năm nay, Chính phủ dự toán thu ngân sách Nhà nước khoảng 1,97 triệu tỷ đồng, trong đó chỉ hai "đầu tàu kinh tế" Hà Nội và TP HCM đã được giao dự toán thu trên 500.000 tỷ đồng.
Trong 47 địa phương có chỉ số sản xuất công nghiệp tăng trong tháng đầu năm, nhiều địa phương ghi nhận mức tăng cao như: Trà Vinh, Nam Định, Bến Tre, Bắc Kạn, Bình Phước,...
Mặc dù có số ngày làm việc ít hơn do trùng kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, song hoạt động sản xuất công nghiệp tại Hải Phòng vẫn giữ vững phong độ, tăng 15,16% so với cùng kỳ năm 2024 trong khi trung bình cả nước chỉ tăng 0,6%.
Hà Nội và TP HCM là hai địa phương có kế hoạch đầu tư công cao nhất cả nước, đều trên 80.000 tỷ đồng. Theo sau đó lần lượt là: Bình Dương, Hải Phòng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Thanh Hoá, Cần Thơ, Quảng Ninh, Thái Bình và Kiên Giang.
Trưởng Ban Quản lý khu kinh tế Hải Phòng khẳng định, lãnh đạo thành phố, lãnh đạo Ban Quản lý khu kinh tế Hải Phòng tạo mọi thuận lợi để nhà đầu tư hoạt sản xuất kinh doanh thuận lợi.
Với tầm nhìn trở thành một trong những cảng biển hàng đầu thế giới, cụm cảng Lạch Huyện đang được đầu tư xây dựng với quy mô 2.000 ha và đường bờ biển 55 km.
Với tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng lên tới hơn 1,2 triệu tỷ đồng, TP HCM đang dẫn đầu cả nước. Xếp sau đó lần lượt là các địa phương: Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai, Hải Phòng,...
Trong số 10 địa phương thu hút FDI nhiều nhất cả nước, chỉ hai địa phương đứng đầu là Bắc Ninh và Hải Phòng đã đạt tổng cộng 10,056 tỷ USD. Trong đó, Hải Phòng bám đuổi sát nút Bắc Ninh khi chỉ cách nhau khoảng 170 triệu USD.