Bà Võ Thị Mỹ Hạnh, Thành viên HĐQT kiêm Phó Tổng Giám đốc HAGL, đăng ký mua 300.000 cổ phiếu HAG từ ngày 10/12/2021 đến 8/1/2022. Số tiền ước phải chi ra là gần 2,8 tỷ đồng.
Trong 9 tháng đầu năm, việc "lướt sóng" cổ phiếu chỉ đem về cho Bảo hiểm Quân đội 1,7 tỷ đồng, giảm 86% trong khi lợi nhuận từ đầu tư trái phiếu gấp 2,6 lần so với cùng kỳ năm trước.
Theo quy định của Thông tư 202 thì sau khi mất quyền kiểm soát HAGL Agrico vào đầu năm qua thì HAGL phải kết chuyển phần lãi, lỗ khi thoái vốn đã ghi nhận trước đây trong lợi nhuận sau thuế chưa phân phối sang báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất.
Trước đó, HOSE đã chuyển cổ phiếu HAG từ diện cảnh báo sang diện kiểm soát từ ngày 20/4 do công ty lỗ ròng gần 1.256 tỷ đồng trong năm 2020, đồng thời lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tại thời điểm 31/12/2020 ghi nhận âm gần 6.302 tỷ đồng.
BIDV đang là chủ nợ lớn nhất của HAGL. Bầu Đức từng chia sẻ đã có kế hoạch thanh lý một số tài sản không tạo ra lợi nhuận, tập trung thu hồi nợ và sử dụng dòng tiền thu được từ sản xuất kinh doanh để hoàn tất trả nợ trái phiếu này trước cuối năm 2025.
Đầu tư vào HAGL Agrico với giá gốc trung bình của cổ phiếu HNG là 9.948 đồng/cp đã giúp HAGL lãi trên 400 tỷ khi bán bớt khoảng 268,5 triệu cổ phiếu HNG.
Doanh thu tài chính hay thu nhập khác từ thanh lý tài sản, lãi đã giúp nhiều doanh nghiệp thoát lỗ trong quý II thậm chí còn ghi nhận lợi nhuận đột biến so với cùng kỳ năm trước.
Ở nhiều doanh nghiệp lớn như Hòa Phát, Ngân hàng SHB hay Techcombank, không chỉ các chủ tịch mà cả con của những vị lãnh đạo này cũng sở hữu số cổ phiếu trị giá hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng.
Năm 2024 đã cho thấy sự phục hồi rõ nét của nền kinh tế với nhiều lĩnh vực đạt kết quả ấn tượng như: tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và thu ngân sách Nhà nước lập kỷ lục, IIP tăng cao nhất trong 5 năm, khách du lịch quốc tế gần bằng thời điểm trước đại dịch COVID-19,...