Tạm tính theo giá thị trường, ông Nguyễn Cửu Tuệ đã chi khoảng hơn 15 tỷ đồng để thực hiện giao dịch mua 410.000 cổ phiếu GVR của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: GVR (Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam), DDV (DAP - Vinachem), TSC (Vật tư kỹ thuật Nông nghiệp Cần Thơ).
Trong quý IV, dù giá cao su thị trường ở mức cao và nhu cầu bật tăng, nhưng vì không còn khoản thoái vốn công ty con và thanh lý vườn cao su như cùng kỳ nên lợi nhuận của GVR sụt giảm hơn 1.400 tỷ.
Tính chung cả năm, ngành cao su vẫn có một năm thăng hoa khi hầu hết lợi nhuận của các công ty đều gấp hai đến ba lần năm 2020 nhờ giá bán neo cao đồng thời ngành này ghi nhận hoạt động xuất khẩu khả quan.
Dù giá cao su đi lên trong năm qua giúp các công ty trong ngành hưởng lợi, song ông lớn ngành cao su là GVR vẫn quyết định điều chỉnh giảm kế hoạch lợi nhuận sau thuế xuống còn 3.041 tỷ đồng.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: GVR (Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam), BSR (Lọc Hóa dầu Bình Sơn) và CCL (Đầu tư và Phát triển Đô thị Dầu khí Cửu Long).
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: GVR (Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam), G36 (Tổng Công ty 36 - CTCP), TIG (Tập đoàn Đầu tư Thăng Long).
Nhờ giá bán cao su tăng cao nên nhiều doanh nghiệp trong ngành cao su tự nhiên có biên lãi gộp tăng mạnh so với cùng kỳ, theo đó ghi nhận lợi nhuận thăng hoa bất chấp dịch bệnh COVID-19.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: GVR (Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam), CTR (Viettel Construction - Công trình Viettel), TCM (Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công), TDT (Đầu tư và Phát triển TDT)
Trong đà hồi phục chung của thị trường, dòng tiền từ các cá nhân trong nước vẫn là điểm sáng khi tiếp tục nâng đỡ, dù vậy quy mô giải ngân đã giảm hơn một nửa còn 432 tỷ đồng. Nếu tính riêng kênh khớp lệnh thì họ mua ròng nhẹ 41,5 tỷ đồng.