Gỗ là ngành duy nhất của Việt Nam trong suốt 18 năm qua tăng trưởng 2 con số. Hai tháng đầu năm nay, ngành gỗ xuất khẩu 2,4 tỷ USD, tăng 51% so với cùng kỳ năm 2020.
Trung Quốc, Mỹ và Việt Nam là 3 thị trường cung cấp chính mặt hàng đồ nội thất bằng gỗ cho Canada trong năm 2020 nhưng Canada chỉ tăng nhập khẩu mặt hàng này từ Việt Nam với mức tăng 16,3% so với năm 2019.
Tận dụng lợi thế khi tham gia Hiệp định Thương mại tự do EVFTA giữa EU và Việt Nam, ngành gỗ đã giảm được căn bản các rào cản phi thuế quan như: truy xuất nguồn gốc, trách nhiệm giải trình khi xuất hàng, tạo uy tín thương hiệu gỗ Việt Nam...
Trung Quốc và Việt Nam là hai thị trường cung cấp chính đồ nội thất gỗ tới Hàn Quốc trong 11 tháng năm 2020, với lượng nhập khẩu từ hai thị trường chiếm tới 89,3% tổng lượng nhập khẩu.
Mặc dù đối mặt nhiều khó khăn nhưng kết thúc năm 2020 ngành gỗ vẫn đạt được những kết quả khả quan, về kim ngạch xuất khẩu đã cơ bản hoàn thành mục tiêu đề ra, ước đạt 12,32 triệu USD so với mục tiêu 12,5 tỷ USD.
Chủ tịch Hiệp hội gỗ Bình Dương cho rằng doanh nghiệp cần hạn chế tối đa nhập khẩu nguồn gỗ từ những quốc gia trong danh sách thiếu an toàn về xuất xứ gỗ.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) thời gian tới ngành gỗ cần kiểm soát chặt chẽ gian lận thương mại, đây là vấn đề rất quan trọng với ngành hàng bên cạnh việc phát triển thị trường và tận dụng cơ hội của các FTA.
Hội Mỹ nghệ và Chế biến Gỗ TP HCM (HAWA) ước tính dư địa của thị trường nội thất trị giá khoảng 4 tỷ USD, trong đó chỉ tính riêng nội thất văn phòng chiếm khoảng 1/4.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.