So với các tháng trước đó, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đã giảm tốc dù vẫn ghi nhận mức tăng trưởng 17% so với cùng kỳ, nguyên nhân do tác động tiêu cực của dịch COVID-19.
Trong nửa đầu năm 2021, trị giá xuất khẩu đồ nội thất phòng ngủ tới thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng cao nhất, đạt 991,4 triệu USD, tăng 69,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Hơn một năm nay do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, người Pháp phải ở nhà nhiều hơn, vì vậy họ dành thời gian để tân trang lại ngôi nhà và quan tâm nhiều tới các sản phẩm nội thất bằng gỗ.
Mặc dù nhiều thuận lợi để tăng trưởng, nhưng hoạt động xuất khẩu của ngành gỗ dự báo sẽ gặp không ít khó khăn trong những tháng cuối năm như tình trạng thiếu vỏ container vẫn đang tiếp diễn, giá cước vận tải đường biển tăng mạnh, dịch COVID-19 ảnh hưởng trực tiếp đến nhà máy sản xuất và gián đoạn nguồn cung ứng nguyên liệu...
Khó khăn khi triển khai mô hình "3 tại chỗ" để duy trì sản xuất, chậm trễ tiến độ giao hàng vì thiếu nhân lực và giảm công suất, khả năng chống chịu với dịch bệnh ngày càng giảm sút là những khó khăn mà doanh nghiệp gỗ đang phải đối diện.
Trung Quốc là thị trường nhập ván bóc chính của Việt Nam, lượng xuất sang thị trường này trong 6 tháng đầu năm 2021 đạt 1 triệu m3 ván bóc, ứng với 91,16 triệu USD tăng gần 380% về lượng và 200% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020.
Quý II, lãi sau thuế Tập đoàn Cao su Việt Nam gần 1.160 tỷ đồng nhờ giá bán một số mặt hàng gỗ, sản phẩm công nghiệp cao su và giá bán các sản phẩm mủ cao su tăng.
4 tháng đầu năm 2021 Việt Nam là thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ lớn thứ ba cho Anh với giá trị hơn 114 triệu USD, tăng nhẹ 0,4% so với 4 tháng đầu năm ngoái.
Phú Tài ước lãi trước thuế trong 6 tháng đầu năm đạt 287 tỷ đồng, tăng 55% so với cùng kỳ năm trước. Dự kiến trong quý III, công ty sẽ thu về 82 tỷ đồng lợi nhuận từ mảng bất động sản.
Theo Bộ Tài chính mức chênh lệch giữa thuế xuất khẩu dăm gỗ với thuế xuất khẩu gỗ dán là mức hợp lý. Do đó, Bộ Tài chính trình Chính phủ chưa xem xét điều chỉnh tăng thuế xuất khẩu mặt hàng này trong giai đoạn hiện nay.
Trong 4 tháng đầu năm, Việt Nam là thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ lớn thứ hai cho Hàn Quốc với khối lượng gần 27.100 tấn, giá trị hơn 74,6 triệu USD, tăng lần lượt 6,8% và 8,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong 5 tháng đầu năm, Việt Nam tiếp tục là nguồn cung đồ nội thất bằng gỗ lớn nhất cho thị trường Mỹ với kim ngạch đạt 4 tỷ USD, cao hơn gần 2 lần so với nhà cung cấp lớn thứ hai là Trung Quốc.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.