Các Nhật Bản, Hàn Quốc có xu hướng giảm nhập khẩu than và tăng mua nhiên liệu sinh khối của Việt Nam (viên nén, dăm gỗ) chủ yếu do tiến trình đưa phát thải carbon bằng 0 vào năm 2050 như cam kết tại COP26.
Ông Tô Xuân Phúc, Chuyên gia của Tổ chức Forest Trends cho biết tổng cầu viên nén trên thế giới sẽ đạt khoảng 31 tỷ USD tới năm 2030, trong đó nhu cầu thị trường nội địa và xuất khẩu đều sẽ tăng trong tương lai. Điều này có thể mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu viên nén của nước ta.
Ông Đỗ Xuân Lập, Chủ tịch Viforest dự báo xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ sang Mỹ sẽ tăng trưởng trở lại khi kinh tế nước này đang có nhiều chuyển biến tích cực hơn.
Giá viên nén xuất khẩu đã tăng liên tục từ tháng 6/2021 và đạt đỉnh điểm là hơn 170 USD/tấn vào tháng 10/2022, tăng gần 60% so với mức giá của tháng 5/2021.
Thời gian gần đây, viên nén dần trở thành điểm sáng của ngành gỗ khi nhu cầu và giá xuất khẩu tại thị trường quốc tế tăng cao tạo cơ hội cho sản phẩm mở rộng sản xuất và xuất khẩu. Tuy nhiên, mặt hàng này đang được cân nhắc về việc áp thuế xuất khẩu 5% hoặc 10% để giữ lại nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ.
Theo VCCI, mặt hàng viên than gỗ, hiện có thuế suất xuất khẩu 10%, được sản xuất từ mặt hàng viên gỗ nén, hiện có thuế suất xuất khẩu 0%. Các mức thuế suất như vậy là bất hợp lý và cẩn sửa đổi về cùng một mức.
Giá viên nén, dăm gỗ đã tăng 150-200%, bù đắp cho sự sụt giảm của xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ. Với đà tăng trưởng này, Tổng cục Lâm nghiệp kỳ vọng xuất khẩu lâm sản sẽ đạt hơn 16,4 tỷ USD.
Theo số liệu mới chính thức của Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc (FAO), sản xuất các sản phẩm gỗ chính toàn cầu tăng mạnh trong năm 2016 trong năm thứ 7 liên tiếp với tốc độ tăng trưởng đạt từ 3 – 6%.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.