|
 Thuật ngữ VietnamBiz
Chứng khoán

Giao dịch lớn cổ phiếu KTT, DVN, DHC, MHL, VST, CAP, DRH

08:18 | 10/04/2022
Chia sẻ
Phiên (8/4) có các giao dịch lớn đăng ký mua/bán và thông báo giao dịch cổ đông lớn của các cổ phiếu KTT, DVN, DHC, MHL, VST, CAP, DRH.

Đăng ký bán ra: MHL, VST

CTCP Minh Hữu Liên (Mã: MHL): Ông Vương Thành Phát, Phó Tổng Giám đốc thông báo đã bán toàn bộ 100.179 cổ phiếu (tương đương 1,89% vốn điều lệ). Ngày giao dịch là ngày 5/4.

CTCP Vận tải và Thuê tàu biển Việt Nam (Mã: VST): Công đoàn CTCP Vận tải và Thuê tàu biển Việt Nam thông báo đã bán 500.000 cổ phiếu. Ngày giao dịch là ngày 1/4.

Công đoàn CTCP Vận tải và Thuê tàu biển Việt Nam đăng ký bán 500.000 cổ phiếu. Phương thức giao dịch thỏa thuận và khớp lệnh trong khoảng thời gian từ ngày 13/4 đến ngày 6/5.

Đăng ký mua vào: CAP, DRH

CTCP Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái (Mã: CAP): Ông Trương Ngọc Biên, Chủ tịch HĐQT đăng ký mua 300.000 cổ phiếu. Phương thức giao dịch thỏa thuận và khớp lệnh trong khoảng thời gian từ ngày 13/4 đến ngày 12/5.

CTCP DRH Holdings (Mã: DRH): Ông Ngô Đức Sơn, Thành viên HĐQT kiêm Tổng Giám đốc đăng ký mua 100.000 quyền mua. Thời gian giao dịch là ngày 14/4.

Ông Phan Tấn Đạt, Chủ tịch HĐQT đăng ký mua 1.854.810 quyền mua. Thời gian giao dịch là ngày 14/4.

Ông Trần Hoàng Anh, Thành viên HĐQT kiêm Phó Tổng Giám đốc đăng ký mua 100.000 cổ phiếu. Thời gian giao dịch là ngày 14/4.

Giao dịch cổ đông lớn: KTT, DVN, DHC

CTCP Tập đoàn đầu tư KTT (Mã: KTT): Ông Nguyễn Văn Đạt thông báo đã mua 36.000 cổ phiếu. Ngày giao dịch làm thay đổi tỷ lệ sở hữu là ngày 6/4.

Tổng Công ty Dược Việt Nam – CTCP (Mã: DVN): Qũy Đầu tư Cơ hội PVI thông báo đã mua 19.317.700 cổ phiếu. Ngày giao dịch làm thay đổi tỷ lệ sở hữu là ngày 5/4.

CTCP ILA (Mã: ILA): Ông Hoàng Kỳ Anh thông báo đã mua 251.900 cổ phiếu. Ngày giao dịch làm thay đổi tỷ lệ sở hữu là ngày 4/4.

CTCP Đông Hải Bến Tre (Mã: DHC): Ông Nguyễn Thanh Nghĩa thông báo đã mua 500.000 cổ phiếu. Ngày giao dịch làm thay đổi tỷ lệ sở hữu là ngày 7/4.

Thu Hà

Nhìn lại ngành chứng khoán Việt Nam sau 24 năm qua các làn sóng M&A (Phần 2)
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.