Tỉ lệ giải ngân vốn ODA của các địa phương trong tháng 9/2020 tuy đã có cải thiện đáng kể song tổng giải ngân 9 tháng đầu năm chưa đạt yêu cầu, chỉ đạt tỉ lệ 32,43% dự toán.
Tỉ lệ giải ngân vốn ODA của các Bộ, ngành địa phương có nhiều chuyển biến tích cực. Có 9/62 địa phương đề nghị trả lại kế hoạch vốn với tổng số hơn 4.480 tỉ đồng, số vốn trả lại của Hà Nội chiếm 33% tổng số vốn của 8 địa phương còn lại.
Tin tức Thời sự ngày 29/8 nổi bật với các thông tin: Mỗi km đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam tốn 30-35 triệu USD; 1,18 tỷ USD vốn ODA được Bộ Tài chính sử dụng ra sao...
6 tháng đầu năm 2017 mới giải ngân được 1,5 tỷ USD, đạt 32,6%. Thủ tướng trong cuộc họp mới đây đã ra tối hậu thư, yêu cầu các Bộ ban ngành tự cắt, tự điều chuyển để giải ngân hết vốn ODA.
Thủ tướng nhấn mạnh, năm 2017, với những dự án chưa giải ngân được, chưa làm thủ tục thì phải tự cắt, tự điều chuyển trong khối Chính phủ và các địa phương, để làm sao giải ngân hết số vốn kế hoạch đã thông qua.
"Một câu hỏi giản dị là vì sao Samsung vào Việt Nam? Họ có công nghệ, có vốn đầy đủ, họ chỉ thiếu lao động nên họ đầu tư vào Việt Nam", Chủ tịch Mặt trận tổ quốc Nguyễn Thiện Nhân tâm tư.
"Tính trung bình, nếu chậm trễ 2-3 năm sẽ làm tăng chi phí lên đến 50% do phát sinh thâm hụt tài chính", ông Rustam Ishenaliev, Trưởng phòng quản lý dự án Văn phòng ADB tại Việt Nam cho biết tại Hội nghị thúc đẩy giải ngân vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các tổ chức quốc tế tại Việt Nam diễn ra ngày 18/10.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.