Tại kỳ điều hành chiều nay 17/4 (sớm một ngày so với quy định do ngày 18/4 trùng với ngày nghỉ Giỗ tổ Hùng Vương) , giá xăng bán lẻ được dự báo sẽ đồng loạt tăng từ 1,2 - 1,3%.
VPI dự báo giá xăng bán lẻ trong kỳ điều hành ngày 14/3 có thể giảm không đáng kể từ 93-141 đồng, đưa giá xăng về mức 22.369 đồng/lít (E5 RON 92) và 23.457 đồng/lít (RON 95).
Mô hình của VPI dự báo giá xăng bán lẻ trong kỳ điều hành ngày 22/2 có thể giảm 343-395 đồng, đưa giá xăng về mức 22.435 đồng/lít (E5 RON 92) và 23.567 đồng/lít (RON 95).
Bộ Công Thương đề xuất không quy định cụ thể mức chiết khấu trong kinh doanh xăng dầu để doanh nghiệp chủ động đàm phán với nhau cho phù hợp và linh hoạt với biến động cung cầu của thị trường trong từng giai đoạn.
Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tiếp tục giảm mạnh trong phiên giao dịch sáng nay, nhưng xác lập tuần tăng đầu tiên trong hơn một tháng nhờ triển vọng OPEC+ giảm sản lượng vào cuộc họp sắp tới.
Lãnh đạo một doanh nghiệp đầu mối ở TP.HCM cho biết trong kỳ điều hành ngày 22/8, giá xăng có thể tăng 250 - 350 đồng/lít, dầu diesel, dầu hỏa tăng mạnh khoảng gần 1.000 đồng/lít. Nếu cơ quan quản lý giảm trích hoặc chi quỹ bình ổn, giá xăng có thể tăng ít hơn hoặc giữ nguyên.
Theo Bộ Công Thương, từ quý IV/2022, giá xăng dầu thế giới sẽ giảm về mức 110 - 115 USD/thùng, từ đó, giá bán lẻ xăng dầu trong nước cũng sẽ giảm mạnh, về mức 24.000 đồng/lít với xăng và 20.000 đồng/lít với dầu.
Tính đến nay, giá xăng dầu đã trải qua 17 lần điều chỉnh giá; trong đó có 13 lần tăng và 4 lần giảm; lần giảm giá mạnh nhất là hơn 1.000 đồng/lít và lần tăng mạnh nhất gần 3.000 đồng/lít.
Bộ trưởng năng lượng các nước thuộc nhóm OPEC+ dự kiến sẽ họp vào thứ Năm (5/5, theo giờ địa phương) nhằm bàn về phương án tăng sản lượng khai thác thêm 432.000 thùng/ngày cho tháng 6.