Trưa 15/6, giá vàng miếng SJC tiếp tục ghi nhận một phiên đi ngang, duy trì ở mức 76,98 triệu đồng/lượng trong khi vàng nhẫn bật tăng mạnh trở lại, lên mốc 75,2 triệu đồng/lượng và chỉ còn thấp hơn vàng miếng 1,78 triệu đồng/lượng.
Ghi nhận lúc 11h05 hôm nay, giá vàng miếng SJC vẫn chưa có điều chỉnh mới, hiện cao hơn thế giới 6,3 triệu đồng/lượng; vàng nhẫn lại đảo chiều giảm về mức 74,6 triệu đồng/lượng.
Hiệp hội Kinh doanh Vàng mong muốn các doanh nghiệp tư nhân đã được cấp phép bán vàng miếng cũng tham gia bán vàng bình ổn nhằm giảm bớt áp lực xếp hàng tại các điểm bán của nhóm ngân hàng Big 4 và SJC.
Một thách thức mới mà NHNN đang phải đối mặt chính là giá vàng thế giới đang trong đà giảm, nhất là sau khi NHTW Trung Quốc ngừng mua vàng dự trữ trong tháng 5.
Đến 11h12 trưa ngày 11/6, vàng miếng SJC vẫn bất động và ghi nhận ngày thứ 4 liên tiếp giá bán đứng yên ở mốc 76,98 triệu đồng/lượng. Trong khi đó, giá vàng nhẫn lấy lại đà tăng sau khi giảm hai phiên liên tiếp.
Trong phiên trưa đầu tuần hôm nay (10/6), giá vàng miếng SJC đứng quanh mốc 76,89 triệu đồng/lượng bán ra, không thay đổi so với giá cuối tuần qua. Trong khi vàng nhẫn ghi nhận tiếp tục giảm tại một số doanh nghiệp kinh doanh vàng.
Trưa 8/6, giá vàng miếng SJC trong nước vẫn giữ nguyên, giao dịch ở mức 76,98 triệu đồng/lượng; trong khi vàng nhẫn đảo chiều giảm mạnh theo giá thế giới xuống còn 74,5 triệu đồng/lượng.
Trưa 7/6, giá vàng miếng SJC đồng loạt chững lại sau ba ngày giảm liên tiếp, trong khi đó, vàng nữ trang 24K tiếp tục tăng lên mức 75,5 triệu đồng/lượng.
Bất chấp nắng nóng, dòng người xếp hàng mua vàng ngày càng dài, tâm lý sợ bị bỏ lỡ (FOMO) cũng bị đẩy lên và thị trường bắt đầu có hiện tượng gom hàng, đẩy giá.
Trưa 6/6, giá vàng miếng SJC được các doanh nghiệp vàng đưa về cùng mốc 76,98 triệu đồng/lượng bán ra, tiếp tục giảm 1 triệu đồng/lượng so với trưa qua. Trong khi đó, vàng nữ trang 24K tăng trở lại và chỉ còn thấp hơn vàng miếng khoảng 2,68 triệu đồng/lượng.
Tính đến ngày 15/12, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đạt 747,13 tỷ USD (vượt kỷ lục 732 tỷ USD của năm 2022), tăng 14,7% tương ứng tăng 95,98 tỷ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2023. Cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 23,57 tỷ USD.