Tỷ giá USD được hỗ trợ từ xu hướng tăng trưởng việc làm mạnh mẽ của Mỹ trong tháng 3, củng cố niềm tin của thị trường về việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ hành động mạnh mẽ hơn trong việc thắt chặt chính sách tiền tệ.
Tỷ giá USD đi lên trước bối cảnh các cuộc đàm phán hòa bình giữa Nga và Ukraine chưa đạt được kết quả như mong đợi, trong khi Mỹ xem xét việc giải phóng lượng dầu dự trữ lớn nhất từ trước đến này nhằm khắc phục tình trạng thiếu năng lượng do chiến tranh gây ra.
Tỷ giá USD có dấu hiệu đi xuống trước bối cảnh các cuộc đàm phán liên quan đến lệnh ngừng bằn giữa Nga và Ukraine chưa rõ ràng, trong khi tình trạng lạm phát gia tăng có thể khiến Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) thay đổi chính sách tiền tệ.
Đồng bạc xanh tuần này dự kiến sẽ hịu ảnh hưởng từ các dữ liệu kinh tế, định hướng chính sách tiền tệ từ các ngân hàng trung ương lớn cũng như tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine.
Theo một báo cáo của Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), trong suốt 20 năm qua, vị thế của USD đang ngày càng đi xuống. Trong khi đó, nhân dân tệ và một số ngoại tệ khác đang lấp đầy chỗ trống mà USD để lại.
Tỷ giá USD tiếp tục xu hướng tích cực trong bối cảnh lạm phát leo thang buộc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) phải hành động mạnh mẽ hơn trong việc đối phó với lạm phát.
Tỷ giá USD trên thị trường giảm nhẹ sau khi động lực từ các bình luận về chính sách lãi suất của Chủ tịch Fed dần mờ nhạt và xu hướng tăng trên thị trường chứng khoán giúp thúc đẩy tâm lý đầu tư rủi ro. Trong khi đó, giá USD ngân hàng trong nước lại quay đầu phục hồi.
Tỷ giá USD duy trì đà đi lên sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell ủng hộ chính sách tăng lãi suất nhằm đối phó với vấn đề lạm phát gia tăng.
Trong tuyên bố mới nhất của mình, một nhà lập pháp Mỹ đã khẳng định bitcoin phù hợp với giá trị của Mỹ vì loại tài sản kỹ thuật số này có thể sẽ củng cố sức mạnh đồng USD.
Tỷ giá USD có xu hướng tăng trên thị trường tiền tệ. Tuần này, đồng bạc xanh tiếp tục chịu tác động từ tình hình kinh tế toàn cầu cũng như diễn biến chiến sự giữa Nga và Ukraine.
Tỷ giá USD trên thị trường quốc tế đã tăng trở lại sau khi giảm trong 4 ngày qua, theo USD Index. Đồng USD đạt mức cao nhất trong 6 năm mới so với đồng yen Nhật (JPY).
Tỷ giá USD đã quay đầu giảm sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) chuyển sang chính sách tiền tệ diều hâu nhưng không mang lại bất ngờ và tạo thêm động lực thúc đẩy xu hướng trước đó.
Chỉ số USD Index phục hồi sau khi giảm trong ngày hôm qua do ảnh hưởng từ biến động giá dầu, sự chú ý vào cuộc đàm phán giữa Nga và Ukraine và khả năng dịch COVID-19 kìm hãm đà tăng trưởng của Trung Quốc.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.