Tính chung 9 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu hạt tiêu đen xay tăng 37,5% về lượng và tăng 26,6% về trị giá so với cùng kì năm 2019, đạt 24,2 nghìn tấn, trị giá 68,14 triệu USD.
Sau hai tháng tăng giá liên tiếp và đạt trung bình 60.000 đồng/kg tiêu đen vào cuối tháng 10 do sự gia tăng tạm thời của nhu cầu xuất khẩu, đến tháng 11 giá tiêu lại quay về xu hướng giảm giá do áp lực dư cung.
Cục Xuất nhập khẩu cho hay, giá hạt tiêu toàn cầu tăng do nguồn cung hạn chế. Tại các tỉnh Tây Nguyên của Việt Nam, mưa lớn kéo dài gây ngập úng, khiến hàng trăm ha cây hạt tiêu chết hàng loạt.
Thị trường hạt tiêu thế giới vẫn chịu sức ép giảm giá do nhu cầu thấp, nguồn cung dư thừa. Mặc dù vậy, giá tiêu Việt Nam tăng nhẹ trong nửa đầu tháng 9.
Bộ NN&PTNT cho hay, giá chào bán xuất khẩu tiêu Việt Nam tiếp tục xu hướng giảm cùng chiều với thế giới trong tháng 8, và dự báo khó phục hồi các tháng cuối năm 2018. Giá xuất khẩu tiêu bình quân 8 tháng đầu năm nay khoảng 3.329 USD/tấn, giảm hơn 60%. Giá thu mua giảm sâu về gần giá thành sản xuất khiến nhiều hộ nông dân đã không còn lãi, thậm chí bị lỗ.
Chủ tịch Hiệp hội Quảng bá Hồ tiêu Kampot (KPPA), ông Ngoun Lay cho biết, diện tích trồng tiêu Kampot, nông sản duy nhất của Campuchia có chỉ dẫn địa lý (GI) chính thức, được dự báo giảm gần 30% trong năm nay vì những yếu tố thời tiết.
Những ngày qua, giá hạt tiêu vẫn liên tục giảm xuống, gây ra nỗi lo lớn cho người trồng tiêu. Một câu hỏi đang được đặt ra là giá tiêu còn giảm tới mức nào.
Indonesia và Việt Nam vừa nhất trí hợp tác tìm cách ổn định giá hồ tiêu trên thị trường quốc tế, từ đó nâng vị thế lên trở thành hai quốc gia cung cấp hồ tiêu lớn nhất thế giới.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.