Thị trường thép tiếp tục chứng kiến mức tăng nhẹ của giá thép thanh và nguyên liệu quặng sắt ở các thị trường lớn vào ngày hôm qua. Trong một diễn biến khác, Hàn Quốc đã quyết định đánh thuế chống bán phá giá 38% lên thép tấm Trung Quốc.
Việc Tổng thống Donald Trump tái áp đặt thuế quan lên hàng hóa Trung Quốc đang khiến một vấn đề quan trọng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới trở nên tồi tệ hơn: tình trạng dư thừa hàng hóa giá rẻ và các doanh nghiệp vật lộn để tìm đủ người mua, theo Nikkei Asia.
Nhật Bản, quốc gia sản xuất thép và ô tô lớn thứ ba thế giới, mới đây đã công bố các chính sách mới có thể tạo động lực cho cả người tiêu dùng, nhà sản xuất ô tô và các công ty thép.
Thị trường thép ghi nhận diễn biến sụt giảm trong tuần qua, bao gồm cả giá nguyên liệu đầu vào như quặng sắt. Tâm lý lo ngại về chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã cản trở sự hồi phục của thị trường quan trọng này.
Thị trường thép ghi nhận diễn biến giá thép thanh Trung Quốc và quặng sắt ngược chiều nhau. Bên cạnh đó, giá thép thanh Trung Quốc đã chạm mức thấp nhất kể từ ngày 13/1 (3.220 CNY/tấn).
Chính sách thuế mới của Mỹ được xem là cơ hội đối với các sản phẩm thép Việt Nam bởi mức thuế xuất khẩu sang Mỹ đã được “cào bằng” giữa các quốc gia. Điều đó cũng có thể khiến ‘dòng chảy’ của thép thay đổi tạo nên sức ép cho thép sản xuất trong nước.
Giá các kim loại công nghiệp tại Mỹ tiếp tục tăng vào thứ Ba, phản ánh tác động của mức thuế 25% do Tổng thống Donald Trump áp đặt lên thép và nhôm, trong bối cảnh ngành công nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc tìm đủ nguồn nguyên liệu nội địa.
Thị trường thép ghi nhận diễn biến giảm giá với thép thanh ở Trung Quốc. Tuy nhiên, giá quặng sắt ở cả Sàn hàng hóa Đại Liên và Sàn Singapore lại tăng nhẹ.
Để tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) trên 8% trong năm 2025, nguồn lực đầu tư công được bố trí 875.000 tỷ đồng, cao hơn khoảng 84.300 tỷ đồng so với kế hoạch đã giao trước đó và cao hơn khoảng 194.300 tỷ đồng so với năm 2024.