Theo Reuters, các nhà sản xuất thép của Ấn Độ đã kêu gọi chính phủ tăng gấp đôi thuế nhập khẩu thép nhằm kiềm chế sự gia tăng các lô hàng giá rẻ từ Trung Quốc.
Các nhà sản xuất thép châu Âu đã kêu gọi quan chức thương mại giải quyết tình trạng xuất khẩu thép của Trung Quốc tăng đột biến, đẩy giá thép châu Âu xuống dưới giá thành sản xuất.
Lượng quặng sắt nhập khẩu hàng tháng của Trung Quốc giữ ở mức trên 100 triệu tấn trong 6 trên 8 tháng của năm nay và một trong những tháng giảm xuống dưới mức đó là tháng Hai, bởi chỉ có 29 ngày.
Sản lượng thép của Trung Quốc trong tháng 8 đã giảm hơn 10% so với cùng kỳ năm ngoái khi ngành công nghiệp này phải chịu ảnh hưởng từ giá thấp và nhu cầu sụt giảm nghiêm trọng.
Theo lệnh từ New Delhi ban hành ngày 10/9, ống thép không gỉ hàn nhập khẩu từ Trung Quốc, nước sản xuất thép lớn nhất thế giới, và Việt Nam sẽ phải chịu thuế trong 5 năm tới.
Giá thép Trung Quốc tiếp tục giảm trong phiên giao dịch chiều nay trên sàn giao dịch Thượng Hải, trong khi giá quặng sắt trên sàn giao dịch Đại Liên duy trì đà phục hồi.
Các báo cáo trong tuần này cho biết Nhà Trắng sắp công bố thông tin Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ chặn giao dịch mua lại U.S. Steel của công ty Nhật Bản Nippon Steel vì lý do an ninh quốc gia.
Lần đầu tiên kể từ năm 2022, giá quặng sắt giảm xuống dưới 90 USD/tấn trong bối cảnh các mặt hàng công nghiệp phải chịu áp lực liên tục từ nhu cầu yếu kém của Trung Quốc và lo ngại ngày càng tăng về tăng trưởng toàn cầu.
Giá thép trên Sàn giao dịch kỳ hạn Thượng Hải vẫn tiếp tục suy yếu. Cùng lúc đó, giá quặng sắt trên Sàn giao dịch hàng hóa Đại Liên giảm mạnh nhất trong gần hai năm.
Giá thép hôm nay trên Sàn giao dịch Thượng Hải ghi nhận ở mức 3.088 nhân dân tệ/tấn. Trong khi đó, giá quặng sắt trên sàn Đại Liên giảm mạnh nhất hai năm do dữ liệu kinh tế Trung Quốc không khả quan.
Lượng thép xuất khẩu của Trung Quốc dự kiến sẽ đạt mức cao nhất trong 8 năm qua vào năm nay. Nước này cung cấp cho thế giới thép giá rẻ và đe dọa làm gia tăng căng thẳng thương mại toàn cầu.
Các doanh nghiệp thép Mỹ cho rằng động lực cho sự phục hồi ngành này đến từ việc nền kinh tế đang dần cải thiện. Theo đó, các dự án cơ sở hạ tầng lớn đang được xây dựng và khả năng Fed giảm lãi suất sẽ giúp cải thiện tiêu dùng.
Nippon Steel Corp. và các doanh nghiệp trong ngành đang vận động chính phủ thực hiện các biện pháp phòng hộ do lo ngại làn sóng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc sẽ tiếp tục tăng.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.