Canada dự kiến sẽ ban hành kết luận sơ bộ về phá giá (CBPG) và trợ cấp thép chống ăn mòn trong vòng 90 ngày kể từ ngày khởi xướng, tức khoảng tháng 2/2020.
Trung Quốc bắt đầu tiến hành điều tra công suất sản xuất tại các nhà máy thép trong bối cảnh lo ngại gia tăng về sự tăng trưởng sản lượng nhanh chóng trong năm nay, theo một lưu ý được lưu truyền trên mạng hôm 18/11.
Ngày 15/11, các thẩm phán của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã bác bỏ hầu hết các khiếu nại của Ấn Độ rằng Mỹ không tôn trọng phán quyết trước đó của WTO liên quan đến thuế chống trợ cấp đối với thép Ấn Độ.
Một ủy ban của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ngày 15/11 cho biết Washington đã không tuân thủ đầy đủ phán quyết cách đây 5 năm trong một tranh chấp liên quan đến thuế nhập khẩu thép từ Ấn Độ.
DealStreetAsia đưa tin hãng thép Ấn Độ Tata Steel gần đây đã đạt được thỏa thuận bán toàn bộ cổ phần tại liên doanh NatSteel Vina có trụ sở ở trung tâm gang thép tỉnh Thái Nguyên.
Trong sự thay đổi của dòng chảy thương mại, nhà xuất khẩu thép hàng đầu của thế giới đã nổi nên là điểm đến bất thường cho xuất khẩu phôi thép từ nước ngoài.
Ông Âu Anh Tuấn, Cục trưởng Giám sát quản lý về hải quan, Tổng cục Hải quan Việt Nam cho biết các mặt hàng tăng trưởng xuất khẩu đột biến trên 25% đang nằm trong nguy cơ gian lận xuất xứ trong đó có nhôm, sắt thép và hàng loạt mặt hàng khác.
Trong bối cảnh ngành thép chững lại và gặp khó khăn vì giá nguyên liệu đầu vào biến động mạnh, các đại gia trong ngành như Hòa Phát, Hoa Sen, Pomina, Nam Kim đều công bố kết quả kinh doanh đi xuống, thậm chí thua lỗ.
Trong một tuyên bố chính thức hôm 30/10, Cơ quan chống bán phá giá Indonesia cho biết đã tìm thấy dấu hiệu bán phá giá thép không gỉ cán nguội (CRS) từ Malaysia và Trung Quốc.
Bộ Công Thương đã áp thuế quan đối với các sản phẩm thép phủ màu từ Trung Quốc và Hàn Quốc trong 5 năm, sau khi các nhà sản xuất nội địa cho biết mức giá không công bằng từ những đối phủ nước ngoài đã khiến họ phải đóng dây chuyền sản xuất.