Ngành công nghiệp thép Trung Quốc đang xem xét việc hỗ trợ bằng tiền cho các doanh nghiệp để đóng cửa các nhà máy thép lạc hậu, trong bối cảnh chính phủ nỗ lực kiềm chế sản lượng khổng lồ của nước này, theo Bloomberg.
Tính chung hai tháng qua, Việt Nam nhập khẩu 2,5 triệu tấn thép. Con số này tương đương 56% lượng thép thành phẩm được sản xuất ở thị trường nội địa. Trong đó, Trung Quốc vẫn là thị trường cung cấp nhiều thép cho Việt Nam nhất với tỷ trọng 62%.
Thị trường thép tiếp tục đi xuống trong diễn biến căng thẳng thương mại toàn cầu. EU hôm qua cho biết sẽ siết chặt thêm hạn ngạch nhập khẩu để giảm lượng thép chảy vào khu vực.
Ấn Độ — quốc gia sản xuất thép lớn thứ hai thế giới — đang lên kế hoạch áp thuế 12% đối với hầu hết các loại thép nhập khẩu, trở thành quốc gia mới nhất trong làn sóng các nước tìm cách bảo vệ ngành công nghiệp trong nước, theo Bloomberg.
Doanh nghiệp tôn mạ phải đối mặt với tình hình xuất khẩu khó khăn hơn khi làn sóng bảo hộ đang diễn ra mạnh mẽ. Trong khi đó, tại thị trường trong nước áp lực cạnh tranh không hề nhỏ khi tổng công suất của các nhà máy gấp 3 lần nhu cầu.
Ngành quặng sắt và thép của Trung Quốc đang mắc kẹt giữa kỳ vọng rằng điều kiện thị trường sẽ sớm cải thiện và thực tế là phần lớn các dữ liệu hiện tại vẫn còn khá yếu.
Các nhà máy thép đẩy mạnh giao hàng trong hai tháng đầu năm nay nhằm tránh rủi ro từ căng thẳng thương mại toàn cầu, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump nhậm chức vào tháng 1
Thị trường thép giữ đà tích cực khi mở cửa phiên giao dịch đầu tuần, tuy nhiên cuộc chiến thương mại toàn cầu leo thang có thể làm suy yếu triển vọng giao dịch, cùng với kế hoạch cắt giảm sản lượng thép thô của Trung Quốc sẽ tiếp tục là những yếu tố cản trở đà tăng giá.
Thị trường thép đồng loạt khởi sắc với mức tăng nhẹ của giá thép thanh trên Sàn Thượng Hải và quặng sắt Đại Liên. Mặc dù trải qua các diễn biến giằng co trong tuần nhưng nhìn chung giá quặng sắt đều tăng tích cực, giá thép thanh giảm nhẹ.
Thị trường sắt thép lấy lại đà tăng nhẹ trong phiên hôm qua, tuy nhiên xu hướng chưa chắc chắn giữa bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu đang gia tăng.
Bộ Công Thương đã gửi công hàm đề nghị phía Mỹ tạm hoãn quyết định áp thuế để dành thời gian trao đổi, tìm giải pháp hợp lý cho cả hai bên. Dự kiến Bộ trưởng Công Thương sẽ điện đàm với Mỹ liên quan đến vấn đề này trong thời gian tới.