Tuần trước, trong khi giá lúa và gạo nguyên liệu tiếp tục tăng mạnh lên cao nhất kể từ đầu năm 2018 thì giá một số loại gạo thành phẩm vẫn đi ngang so với trung tuần tháng 5.
Tuần trước, giá lúa và giá gạo nguyên liệu tiếp tục tăng trong khi gạo thành phẩm chững giá ở mức cao. Thông tin về hợp đồng nhập khẩu 500.000 tấn gạo của Indonesia đẩy giá lên cao hơn.
Báo cáo từ Bộ Nông nghiệp cho biết, giá lúa gạo tại các tỉnh ĐBSCL biến động chủ yếu theo xu hướng tăng trong tháng 4, trong khi giá gạo xuất khẩu bình quân 3 tháng đầu năm cũng ghi nhận tăng 15% so với cùng kỳ năm ngoái.
Báo cáo từ Bộ Nông nghiệp cho biết, xuất khẩu gạo trong 3 tháng đầu năm tăng 9,4% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi giá lúa tại ĐBSCL ghi nhận tăng khoảng 200 - 400 đồng/kg.
Báo cáo từ Bộ Nông nghiệp cho biết, giá lúa, gạo tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ít biến động trong tháng 1, nhưng giá gạo xuất khẩu lại có dấu hiệu tăng.
Báo cáo từ Bộ NN&PT NNT cho biết, trong tháng 11, hoạt động trồng trọt ở các tỉnh phía Bắc chủ yếu tập trung hoàn thành việc thu hoạch lúa mùa và gieo trồng các loại cây màu vụ đông; các tỉnh phía Nam tập trung chăm sóc, thu hoạch lúa mùa sớm và gieo cấy lúa đông xuân sớm.
Vụ Đông Xuân năm 2017 hầu hết nông dân ĐBSCL đều trúng mùa với năng suất bình quân đạt trên 7 tấn/ha, chủ yếu là các giống RVT, OM 4900, OM 5451. Tính đến trung tuần tháng 4 năm 2017 còn khoảng 10-15% trên tổng số diện tích chưa thu hoạch.
Theo thông tin từ Bộ NNPTNT, giá lúa, gạo tại các tỉnh ĐBSCL trong tuần vừa qua quay đầu giảm nhẹ sau 2 tuần đứng ở mức cao, nguyên nhân là do vùng này đang thu hoạch vụ đông xuân rộ, nguồn cung dồi dào.
Vụ đông xuân ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đã bắt đầu bước vào đợt thu hoạch. Điều đáng mừng là giá lúa nội địa vẫn có xu hướng tăng khá cao so với thời điểm trước Tết Nguyên đán.
Theo dự báo của Sở Công thương tỉnh An Giang, giá lúa nếp cả nước và tỉnh An Giang trong vụ ĐX năm 2016 - 2017 sẽ không tăng và có nhiều hướng giảm. Nguyên nhân do cung lớn hơn cầu.
Dòng tiền trên thị trường chứng khoán đã sụt giảm đáng kể từ sau năm 2022 đến nay. Trong ngắn hạn, thanh khoản trở nên kém sôi động do các yếu tố như nhà đầu tư chuyển sang kênh khác, khối ngoại bán ròng, thị trường chưa có nhiều động lực hấp dẫn, thiếu “sóng” cổ phiếu bất động sản...