Trong tuần thứ 16 của năm 2018, giá heo hơi tại phần lớn quốc gia sản xuất thịt heo đều tăng so với một tuần trước đó, chỉ riêng Mexico, Trung Quốc và Pháp vẫn báo giá giảm.
Trong khi giá heo hơi trong nước đang duy trì ở mức khá cao so với thời điểm đầu năm thì giá tại Trung Quốc lại liên tục giảm vì nhu cầu suy yếu. Liệu giá heo hơi trong nước sẽ trụ vững hay lại “đổ dốc” theo bên Trung Quốc trong những ngày tới?
Tuần thứ 15 của năm 2018, thị trường heo hơi thế giới vẫn chưa thể khởi sắc khi giá giảm tại phần lớn quốc gia sản xuất thịt heo lớn, từ Hàn Quốc, Trung Quốc, cho tới Mỹ, Mexico,…
Thị trường heo hơi Việt Nam tiếp tục phục hồi trong tuần thứ 14 của năm 2018; nhu cầu từ Campuchia và Trung Quốc cải thiện trong khi quy mô đàn heo liên tục giảm đã kích thích giá heo hơi tăng.
Trong tuần thứ 13 của năm 2018, thị trường heo hơi Việt Nam bắt đầu khởi sắc, giá heo trung bình cả nước tăng lên 34.000 đồng/kg và chỉ thấp hơn giá tại Hàn Quốc và Trung Quốc.
Kể từ khi thông tin Trung Quốc đánh thuế thịt heo của Mỹ để trả đũa mới chỉ là tin đồn, giá heo hơi trong nước cho đến nay nhìn chung chưa có chuyển biến khả quan và người chăn nuôi cũng không nên trông chờ quá nhiều vào diễn biến này.
Theo số liệu mới nhất của Bộ Nông nghiệp Mỹ, quy mô đàn heo tại Mỹ đang ở mức lớn chưa từng thấy, nhờ năng suất đẻ cho một lứa tăng gần 4%; điều này có thể gây áp lực lên thị trường heo hơi Mỹ trong thời gian sắp tới.
Tuần thứ 12 của năm 2018, giá heo hơi trung bình của Việt Nam vẫn đạt 32.000 đồng/kg, và vẫn thấp hơn giá tại Hàn Quốc, Trung Quốc, Mexico, Nga và Tây Ban Nha.
Giá heo hơi tại Mỹ liên tục giảm sâu trong thời gian gần đây vì cung – cầu đang mất cân bằng, tương tự Việt Nam và Trung Quốc; trong đó, nguồn cung rất dồi dào nhưng nhu cầu yếu ớt.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.