Xuất khẩu gạo sang thị trường truyền thống Indonesia trong tháng 1 giảm mạnh so với cùng kỳ, trong khi nguồn cung gạo tại nước này đang thiếu hụt nghiêm trọng.
Tính tới tháng 2, Indonesia đã trải qua 8 tháng thâm hụt gạo liên tiếp do sản xuất trong nước thiếu hụt so với nhu cầu. Hiện tượng gạo khan khiếm tại các siêu thị đã xuất hiện.
Theo đó, giá lúa gạo hôm nay (29/2) ổn định đồng loạt. Bất chấp khuyến cáo, nông dân vùng ‘mẫn cảm’ hạn mặn Sóc Trăng vẫn xuống giống lúa đông xuân muộn, tình trạng thiếu nước cục bộ bắt đầu xuất hiện.
Là mặt hàng chủ yếu của hầu hết 270 triệu người Indonesia, giá gạo đã tăng hơn 16% kể từ năm ngoái do hiện tượng thời tiết El Nino khiến lượng mưa giảm trên phần lớn khu vực châu Á trong năm 2023. Điều này làm giảm sản lượng ngũ cốc và gây ra áp lực lạm phát lương thực cho một số nền kinh tế vốn nhạy cảm với giá.
Bộ Công Thương dự báo Indonesia sẽ phải tiếp tục sớm mở thầu mua thêm gạo, ngoài đợt mở thầu thu mua 500.000 tấn gạo ngày 17/1 vừa qua (trong đó các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam đã thắng thầu cung cấp hơn 300.000 tấn).
Theo ghi nhận, giá lúa gạo hôm nay (28/2) giảm đối với một số giống lúa. Hiện nay, Việt Nam có thêm nhiều cơ hội xuất khẩu gạo sang thị trường Indonesia khi quốc gia này đang bổ sung hạn ngạch nhập khẩu.
Theo đó, giá lúa gạo hôm nay (27/2) tăng. Theo các nhà phân tích thị trường nhận định, do nguồn cung bị thắt chặt, nên xu thế giảm của giá gạo xuất khẩu không thể kéo dài và sẽ biến động theo chiều hướng tăng trong năm 2024.
Pháp đã bất ngờ vươn lên trở thành thị trường xuất khẩu gạo hàng đầu của Việt Nam trong tháng đầu năm với khối lượng tăng đột biến 164 lần so với tháng trước. Giá gạo xuất khẩu sang thị trường này cũng rất cao, lên đến hơn 1.000 USD/tấn - cao nhất trong số các thị trường mua gạo Việt Nam.
Theo khảo sát, giá lúa gạo hôm nay (26/2) được ghi nhận tăng. Theo các chuyên gia, nguyên nhân khiến cho giá lúa gạo nguyên liệu tại ĐBSCL nói riêng và giá gạo xuất khẩu của Việt Nam nói chung giảm chính là do yếu tố tâm lý.
Ghi nhận cho thấy, giá lúa gạo hôm nay (23/2) tăng đối với nếp Long An (tươi). Thị trường lúa gạo tại ĐBSCL sôi động trở lại ngay sau kỳ nghỉ Tết, nhiều nơi nông dân tất bật vào vụ thu hoạch khi lúa Đông Xuân 2023 - 2024 đến thời kỳ chín rộ.
Theo khảo sát, giá lúa gạo hôm nay (22/2) ghi nhận giảm nhiều giống lúa, nếp. Theo đó, gạo Việt Nam được xuất khẩu mạnh nên có kỳ vọng thêm vụ lúa “trúng mùa, được giá”.
Theo đó, giá lúa gạo hôm nay (21/2) không có điều chỉnh mới. Theo ghi nhận, năm 2024, dự kiến xuất khẩu gạo của Việt Nam tiếp tục khởi sắc, hướng tới cột mốc kim ngạch 5 tỷ USD.
Năm 2023, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang khu vực châu Phi đã tăng hơn 6% về lượng và 27,7% về trị giá so với năm 2022. Các biện pháp hạn chế xuất khẩu của Ấn Độ đang mở ra cơ hội lớn cho gạo Việt Nam gia tăng thị phần tại châu Phi.
Ghi nhận cho thấy, giá lúa gạo hôm nay (20/2) giảm đối với nhiều giống lúa. Để nâng cao giá trị gia tăng ngành hàng lúa gạo, ngành nông nghiệp tỉnh Tiền Giang đã tăng cường tập huấn nhằm thay đổi tư duy trong sản xuất lúa của nông dân.
Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh đề xuất, bổ sung quy định dòng xe điện hybid không có sạc ngoài được hưởng ưu đãi thuế suất thuế TTĐB với mức thuế suất bằng 70% mức thuế suất của dòng xe xăng dầu.