Chuyên gia năng lượng Hà Đăng Sơn cho rằng, giá điện Việt Nam được Chính phủ trợ giá, trong khi chi phí nhiên liệu, mua sắm đầu vào tính theo thế giới nên không lý do gì thấp hơn các nước.
Tổng giám đốc EVN cho hay, theo tính toán, chi phí bình quân các khâu phát điện, truyền tải và phân phối là 2.092,78 đồng/kWh nhưng giá bán điện bình quân là 1.950,32 đồng/kWh.
ông Nguyễn Minh Đức, Chuyên gia Ban Pháp chế, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng giá cần được điều chỉnh theo cán cân chi phí và lợi ích của việc phát triển điện mặt trời mái nhà. Nếu chi phí và tác động tiêu cực lớn hơn tác động tích cực thì 0 đồng thậm chí là giá âm là điều cần làm
Khối lượng công trình hiện đã làm được 85%, tương đương khoảng 30.000 tỷ được giải ngân. Với mức lãi suất trung bình khoảng 8%/năm thì mỗi ngày sẽ mất khoảng 6-7 tỷ cho vấn đề lãi và tỉnh Đồng Nai sẽ mất khoảng 6 - 6,5 tỷ tiền thu từ nguồn phát điện. Như vậy, thiệt hại tính được mỗi ngày sẽ mất khoảng 12 - 13 tỷ đồng.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, nhu cầu điện sẽ tiếp tục tăng cao với sản lượng tiêu thụ điện bình quân ngày toàn hệ thống dự kiến ở mức 913,6 triệu kWh/ngày, tăng 12,24% so với cùng kỳ.
Nguồn cung cột thép trong nước chỉ đáp ứng 80% yêu cầu của dự án đường dây 500 kV mạch 3, nên Bộ Công Thương đề nghị 3 nước hỗ trợ Việt Nam nhập thiết bị này.
Hiện nhiều công đoạn vẫn chưa đạt kế hoạch đề ra, đặc biệt là việc bàn giao mặt bằng hành lang tuyến đã không thể hoàn thành trước ngày 30/4 như lãnh đạo UBND các tỉnh đã cam kết.
Dự thảo Nghị định quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) hiện chưa xử lý trường hợp sản lượng điện khách hàng này sử dụng lớn hơn so với sản lượng điện họ mua theo các hợp đồng kỳ hạn.
Theo Bộ trưởng Công Thương việc mua điện mặt trời áp mái dư thừa với giá 0 đồng là phù hợp, đảm bảo được việc ngăn chặn được hiện tượng trục lợi chính sách.