Việc chấm dứt tình trạng giá dầu lao dốc nhờ thỏa thuận cắt giảm 10 triệu thùng/ngày giữa Nga và Arab Saudi, trích dẫn trong tweet của Tổng thống Trump, mà giới chuyên gia và các phương tiện truyền thông đưa tin gần đây gần như khó thể xảy ra.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các nước ngoài khối, còn gọi là OPEC+, đã dời cuộc họp ngày 6/4 sang ngày 9/4 vì bất đồng giữa Nga và Ả Rập Xê Út về việc cắt giảm sản lượng dầu.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam, các hợp đồng dầu thô giao sau quay đầu tăng mạnh vào ngày thứ Năm (2/4) khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tweet rằng ông kì vọng Arab Saudi và Nga sẽ đạt được một thỏa thuận cắt giảm sản lượng đáng kể
.
Giá xăng dầu hôm nay quay đầu giảm do thị trường lo ngại tồn kho dầu thô Mỹ tuần trước tăng mạnh nhất kể từ năm 2016 đến nay trong khi nhu cầu xăng dầu giảm do ảnh hưởng bởi dịch virus corona.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam, giá dầu đang ở gần mức thấp nhất kể từ năm 2002 trong bối cảnh cuộc khủng hoảng virus corona toàn cầu làm suy giảm kinh tế toàn cầu và nhu cầu năng lượng.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam, các hợp đồng dầu thô giao sau giảm mạnh xuống mức đóng cửa thấp nhất kể từ năm 2002 vào ngày thứ Hai (30/3) với giá dầu WTI rớt ngưỡng 20 USD/thùng.
Với các hạn chế sản lượng sẽ hết hạn vào tháng 4 này và cuộc chiến giá cả đang bùng nổ, các nhà sản xuất dầu hàng đầu của OPEC đang chạy đua sản xuất để bảo vệ thị phần.
Arab Saudi có kế hoạch tăng xuất khẩu dầu lên 10,6 triệu thùng/ngày kể từ tháng 5 vì nước này hiện sử dụng ít dầu hơn trong quá trình sản xuất điện và cũng có sản lượng tiêu thụ nội địa thấp hơn, một quan chức thuộc Bộ Năng lượng cho biết.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam, các hợp đồng dầu thô giao sau tiếp tục giảm mạnh vào ngày 27/3, nhu cầu toàn cầu sụt giảm do sự lây lan của đại dịch COVID-19 đã khiến giá dầu lao dốc tuần thứ 5 liên tiếp.
Ngành công nghiệp dầu mỏ của Mỹ đang khốn đốn bởi sự sụp đổ lịch sử về giá dầu do Arab Saudi và Nga phát động, đẩy Tổng thống Donald Trump vào thế khó.
Cú sốc kép cung - cầu trên thị trường dầu mỏ có thể khiến các công ty trì hoãn các dự án dầu khí trị giá tới 131 tỉ USD dự kiến phê duyệt vào năm 2020 với mối lo về sự sụp đổ của giá dầu.