Ngân hàng đầu tư Goldman Sachs ngày 7/3 giữ nguyên dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu năm 2018 ở mức 1,85 triệu thùng/ngày, bất chấp dấu hiệu tăng chậm lại thời gian gần đây.
Hôm 5/3, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết sản xuất dầu đá phiến của Mỹ sẽ tăng trong vòng 5 năm tới vì các nhà khai thác phục hồi nhanh chóng từ mức thấp nhất trong 3 năm, nâng dự báo tăng trưởng trước đó của cơ quan này.
Kết quả khảo sát từ Reuters chỉ ra, sản lượng dầu tháng 2 của OPEC xuống thấp nhất trong 10 tháng vì Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) tham gia cam kết giảm sản xuất, đưa tỷ lệ tuân thủ thỏa thuận lên mức cao nhất từ trước đến nay.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) hôm 27/2 cho biết, Mỹ sẽ vượt qua Nga để trở thành quốc gia sản xuất dầu lớn nhất thế giới vào năm 2019, khi hoạt động khai thác dầu đá phiến bùng nổ tại Mỹ tiếp tục làm chao đảo thị trường toàn cầu.
Bộ trưởng Dầu khí Arab Saudi cho biết, OPEC và các đồng minh, gồm cả Nga, có thể nới lỏng thỏa thuận giảm sản xuất vào 2019. Thỏa thuận giảm sản xuất đã giúp giá dầu phục hồi từ đợt bùng nổ tệ nhất trong một thập kỷ qua.
Đầu tư vào các doanh nghiệp dầu khí trong năm 2017 đã tăng lên mức cao nhất kể từ thời điểm thị trường dầu mỏ suy sụp, chủ yếu nhờ những chính sách tiết giảm chi phí hoạt động gắt gao.
Năm 2017 đã hoàn toàn khép lại, nhưng tác động của những sự kiện ghi dấu ấn trong năm 2017 chắc chắn sẽ còn kéo dài không chỉ trong năm 2018 mà còn cả những năm kế tiếp.
Đà tăng sản lượng dầu trên toàn cầu do Mỹ dẫn đầu có thể vượt khiến nguồn cung dầu tăng nhanh hơn so với nhu cầu trong năm nay, theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA).
Các công ty năng lượng Mỹ đã tăng thêm 26 giàn khoan dầu trong tuần trước, nâng tổng số giàn khoan lên 791, mức cao nhất kể từ tháng 4/2015 dù giá dầu thô đã trượt khỏi đỉnh 3 năm, vì nhiều nhà khai thác kỳ vọng giá sẽ tăng so với năm ngoái.
Thứ Năm (1/2), Goldman Sachs nâng dự báo giá dầu thô Brent, nói rằng thị trường dầu đã cân bằng sớm hơn dự kiến 6 tháng, đồng thời chỉ ra tăng trưởng nhu cầu đang ổn định và OPEC tiếp tục thực hiện thỏa thuận giảm sản xuất.
Giá dầu tăng cao trong những tháng gần đây đã ảnh hưởng đến một số nền kinh tế châu Á, khiến lạm phát gia tăng tại nhiều quốc gia và làm phức tạp hơn việc quản lý kinh tế vĩ mô.
Theo kết quả khảo sát của Reuters, sản lượng dầu mỏ của Tổ chức các Quốc gia Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) tăng trong tháng 1 nhờ Nigeria và Saudi Arabia tăng sản lượng, giúp bù đắp nguồn cung èo uột từ Venezuela.
Giá dầu thô của Mỹ đã tiếp tục tăng trong phiên giao dịch ngày thứ Năm (2/1) nhờ tỷ lệ tuân thủ cam kết giảm sản xuất của OPEC ở mức cao, giúp hạ nhiệt thông tin về sản lượng của Mỹ đã chạm mức 10 triệu thùng/ngày lần đầu tiên trong gần nửa thế kỷ.
Tại đại hội lần này, cổ đông ngân hàng đã thông qua việc chuyển trụ sở từ TP HCM ra Hà Nội, miễn nhiệm thành viên Ban Kiểm soát và hai thành viên HĐQT. Tuy nhiên, ĐHĐCĐ đã không thể thông qua việc sửa đổi điều lệ và chấm dứt đầu tư trụ sở chính ở TP HCM.