Theo báo cáo của Cơ quan Quản lý Năng lượng Mỹ, mức tiêu thụ dầu trung bình hàng ngày trên thế giới và Mỹ dự kiến lần lượt là 101,4 triệu và 20,66 triệu thùng vào năm 2022. Điều này có nghĩa là 180 triệu thùng dầu mà Mỹ dự kiến “xả” chỉ có thể đáp ứng nhu cầu toàn cầu chưa đầy 2 ngày và với Mỹ là khoảng 9 ngày.
Từ 15h ngày 21/1, giá xăng tăng từ 440 - 490 đồng/lít, giá dầu tăng 630 - 670 đồng/lít, kg. Như vậy, giá xăng dầu sẽ tăng lần thứ ba liên tiếp, đưa giá mặt hàng này lên mức khá cao.
Các nhà phân tích dự đoán, sau đà tăng hơn 50% hồi năm ngoái, giá dầu thô sẽ tiếp tục bứt phá trong năm nay. Giá có thể lên 90 USD hoặc thậm chí trên 100 USD/thùng.
Sau khi OPEC+ quyết định tiếp tục kế hoạch tăng sản lượng dầu thô trong tháng 2, Nhà Trắng đã bày tỏ thái độ hoan nghênh đối với động thái của liên minh dầu mỏ.
Kết thúc cuộc họp hôm nay (4/1), liên minh OPEC+ đã nhất trí tiếp tục kế hoạch tăng sản lượng dầu trong tháng 2 tới, bất chấp biến chủng Omicron hoành hành trên toàn cầu.
Trong năm 2021, giá dầu thô đã có cú lội ngược dòng trong ba quý đầu nhưng bỗng vấp phải biến số mới ở quý cuối cùng. Trong năm mới 2022, giá dầu thô sẽ đi về đâu?
Chỉ vài ngày sau khi Mỹ và các đồng minh tuyên bố xả kho dự trữ dầu thô, thị trường năng lượng toàn cầu lại phải đối mặt với siêu biến chủng Omicron. Giờ đây, OPEC+, cơ quan vốn được ví như "ngân hàng trung ương" của nhiên liệu hóa thạch, phải đau đầu tìm cách hỗ trợ giá dầu.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 26/11 lao dốc trên diện rộng khi nhà đầu tư lo sợ biến thể COVID-19 mới sẽ nguy hiểm hơn các chủng cũ. Giá dầu sụt 11%, đánh dấu phiên giảm sâu nhất kể từ tháng 4/2020 đến nay.
Giới quan sát nhận định việc chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden thúc đẩy các nước tiêu thụ dầu lớn phối hợp "giải phóng" kho dự trữ dầu là lời cảnh báo đối với Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nhà sản xuất ngoài khối (nhóm OPEC+) rằng họ nên "bơm" thêm dầu để giải quyết tình hình giá nhiên liệu tăng cao ở các nền kinh tế lớn.
Nhu cầu của người tiêu dùng châu Á đối với dầu thô Mỹ đang lớn dần khi cuộc khủng hoảng năng lượng làm tăng giá dầu Brent và tạo cú hích cho dầu WTI của Mỹ.
Giá dầu Brent giao sau vừa chạm mức 85 USD/thùng lần đầu tiên kể từ tháng 10/2018. Đây là cột mốc mới nhất trong cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu, khiến giá cả leo thang trên diện rộng.
Hôm 13/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin nhận định giá dầu thô có thể đạt 100 USD/thùng do nhu cầu đối với tất cả hàng hóa năng lượng đều đang bùng nổ.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.