Sản lượng dầu thô Mỹ trong tháng 8 xô đổ con số kỷ lục thiết lập trước đó vào cuối năm 2019. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng sản lượng của nước này được xem là vẫn khá chậm bởi các công ty khai thác không tập trung phân bổ lợi nhuận cho việc đầu tư các giàn khoan mới.
Kịch bản "gián đoạn lớn" của Ngân hàng Thế giới gần giống với tác động của lệnh cấm vận dầu mỏ Arab năm 1973, làm giảm nguồn cung dầu toàn cầu từ 6 triệu đến 8 triệu thùng/ngày. Điều này sẽ đẩy giá lên 140 USD- 157 USD một thùng, tăng tới 75% so với mức hiện tại.
Mỹ kỳ vọng sẽ mua 6 triệu thùng dầu dự trữ với giá khoảng 79 USD/thùng. Năm ngoái, Mỹ đã bán lượng dầu kỷ lục 180 triệu thùng từ kho dự trữ. Kể từ đó, nước đã mua lại 4,8 triệu thùng với giá trung bình dưới 73 USD/thùng.
Các nhà sản xuất dầu thô của Nga đang được hưởng lợi khi chi phí vận chuyển đến các nhà máy lọc dầu ở Trung Quốc và Ấn Độ rẻ nhất trong gần một năm nhờ số lượng tàu chạy qua các tuyến này ngày càng tăng.
Hôm 6/10, chính phủ Nga cho biết đã dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu diesel qua đường ống, loại bỏ phần lớn các hạn chế được áp đặt vào ngày 21/9, theo Reuters.
Cơn sốt đồng của Trung Quốc phần lớn là do việc lắp đặt thiết bị năng lượng mặt trời trên đất liền tăng cao. Nhu cầu dầu mỏ của Trung Quốc cũng đang tăng lên nhờ sự phục hồi nhanh chóng trong các lĩnh vực dịch vụ sử dụng nhiều dầu như vận tải.
Giá dầu thô liên tục tăng thời gian gần đây được cho là do nguồn cung giảm và nhu cầu mạnh ở Trung Quốc, làm dấy lên lo ngại về sự bùng phát trở lại của lạm phát toàn cầu.
Lệnh cấm của Nga sẽ làm thay đổi dòng chảy đó một lần nữa. Nguồn cung dầu diesel từ các cảng của Nga đến Brazil đạt khoảng 4 triệu tấn trong năm tính đến ngày 25/9, so với 74.000 tấn trong cả năm 2022. Nhiên liệu của Nga đã thay thế việc nhập khẩu dầu diesel của Brazil từ Mỹ.
Trong khi những lo ngại về nền kinh tế Trung Quốc vẫn tồn tại do lĩnh vực bất động sản đang gặp khó khăn, IEA cho biết nước này sẽ chiếm hơn 70% mức tăng trưởng nhu cầu trong năm 2023. Nhu cầu ở Mỹ dự kiến sẽ không thay đổi.
Theo Bloomberg, Arab Saudi dự kiến sẽ gia hạn cắt giảm nguồn cung dầu 1 triệu thùng vào tháng 10, khi nước này tìm cách nâng giá trong bối cảnh kinh tế đang suy thoái.
Theo Financial Times, Trung Quốc đang nhập khẩu lượng dầu mỏ kỷ lục mặc dù nền kinh tế suy yếu; bởi nước này tận dụng nguồn cung giá rẻ của Nga để tích trữ và xuất khẩu các chế phẩm từ dầu thô.
Theo Reuters, Arab Saudi và Nga, quốc gia xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới, tuyên bố nâng mức giảm sản lượng. Điều này khiến giá dầu tăng bất chấp rủi ro suy thoái toàn cầu và khả năng tăng lãi suất hơn nữa từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ.
Gã khổng lồ dầu mỏ Saudi Aramco cho rằng thị trường dầu mỏ có thể ổn định từ nay đến cuối năm. Tuy nhiên, một số công ty khác lại có quan điểm trái chiều khi cho rằng nhu cầu vẫn yếu và giá sẽ vẫn chịu sức ép.
Bộ trưởng Tài chính Anton Siluanov đã thừa nhận các vấn đề trong cuộc họp video công khai với Tổng thống Vladimir Putin hôm thứ Tư (17/5), và giải thích việc giảm mạnh giá bán là lý do tại sao doanh thu năng lượng giảm hơn 50% trong quý đầu tiên của năm nay.
Trong khi VN-Index vẫn duy trì mức tăng ổn định từ đầu năm, không ít quỹ đầu tư lại rơi vào trạng thái khá tiêu cực, đặc biệt là nhóm nắm tỷ trọng cao cổ phiếu "họ FPT".