Giá dầu thô thế giới liên tục quay đầu khi đàm phán Nga - Ukraine có nhiều điểm tích cực. Lãnh đạo doanh nghiệp xăng dầu cho biết giá xăng trong nước có thể giảm vào kỳ điều chỉnh tới (21/3).
Cho đến nay, Mỹ và các đồng minh châu Âu đã áp dụng các biện pháp trừng phạt mạnh đối với Nga, bao gồm cả việc loại một số ngân hàng của nước này ra khỏi hệ thống SWIFT. Tuy nhiên, phía châu Âu đang khá e ngại đối với việc áp lệnh trừng phạt với dầu mỏ của Nga vì có thể tạo ra sự thiếu hụt nguồn cung nghiêm trọng.
Giới chuyên gia nhận định nếu các nước phương Tây áp lệnh trừng phạt lên dầu thô của Nga, giá dầu có thể chạm mốc 150 USD/thùng. Tuy nhiên, dòng chảy dầu của Nga đã bị gián đoạn ngay cả khi chưa có lệnh trừng phạt trực tiếp đối với mặt hàng này.
Theo dự báo của nhóm phân tích VNDirect, dầu Brent có thể đạt đỉnh ở vùng giá quanh 105 - 110 USD/thùng. Sau đó, giá dầu sẽ dần hạ nhiệt và ổn định quanh mức 90 USD/thùng trong một vài tháng tới nhờ nguồn cung bổ sung tiềm năng đến từ Mỹ, Iran và OPEC.
Từ 15h ngày 21/1, giá xăng tăng từ 440 - 490 đồng/lít, giá dầu tăng 630 - 670 đồng/lít, kg. Như vậy, giá xăng dầu sẽ tăng lần thứ ba liên tiếp, đưa giá mặt hàng này lên mức khá cao.
Năm 2021 đã chứng kiến sự phục hồi mạnh mẽ của giá dầu trên thị trường toàn cầu, đảo ngược đà giảm của những năm trước đó. Nhưng năm 2022 lại đặt ra nhiều thách thức mới với thị trường “vàng đen”.
Các nhà phân tích dự đoán, sau đà tăng hơn 50% hồi năm ngoái, giá dầu thô sẽ tiếp tục bứt phá trong năm nay. Giá có thể lên 90 USD hoặc thậm chí trên 100 USD/thùng.
Sau khi OPEC+ quyết định tiếp tục kế hoạch tăng sản lượng dầu thô trong tháng 2, Nhà Trắng đã bày tỏ thái độ hoan nghênh đối với động thái của liên minh dầu mỏ.
Kết thúc cuộc họp hôm nay (4/1), liên minh OPEC+ đã nhất trí tiếp tục kế hoạch tăng sản lượng dầu trong tháng 2 tới, bất chấp biến chủng Omicron hoành hành trên toàn cầu.
Trong năm 2021, giá dầu thô đã có cú lội ngược dòng trong ba quý đầu nhưng bỗng vấp phải biến số mới ở quý cuối cùng. Trong năm mới 2022, giá dầu thô sẽ đi về đâu?
Chỉ vài ngày sau khi Mỹ và các đồng minh tuyên bố xả kho dự trữ dầu thô, thị trường năng lượng toàn cầu lại phải đối mặt với siêu biến chủng Omicron. Giờ đây, OPEC+, cơ quan vốn được ví như "ngân hàng trung ương" của nhiên liệu hóa thạch, phải đau đầu tìm cách hỗ trợ giá dầu.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 26/11 lao dốc trên diện rộng khi nhà đầu tư lo sợ biến thể COVID-19 mới sẽ nguy hiểm hơn các chủng cũ. Giá dầu sụt 11%, đánh dấu phiên giảm sâu nhất kể từ tháng 4/2020 đến nay.
Trước đề xuất thu thuế thu nhập doanh nghiệp với sàn thương mại điện tử, cơ sở thường trú 'ảo' của doanh nghiệp nước ngoài, Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ tính khả thi về phương thức thu thuế và những Hiệp định pháp lý có liên quan.