Thị trường chè từ nay đến sát Tết nguyên đán được cho là sẽ không có biến động quá mạnh với nguồn cung đủ đáp ứng nhu cầu gia tăng trong thời gian tới.
Năm 2020 do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, Thổ Nhĩ Kỳ thiếu nhân lực lao động trong ngành sản xuất chè, do đó dự báo nguồn cung chè trong nước của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ giảm mạnh.
Hiệp định EVFTA có hiệu lực, thuế nhập khẩu chè vào các nước EU 27 giảm về 0%, đây là cơ hội để ngành chè của Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang khối EU 27 nói chung và thị trường Ba Lan nói riêng trong thời gian tới.
Sản lượng xuất khẩu chè 11 tháng đầu năm 2020 đạt 124.000 tấn, trị giá 200 triệu USD, tăng 1,2% về khối lượng nhưng giảm 5,5% về giá trị so với cùng kì năm 2019.
Việt Nam là thị trường cung cấp chè lớn thứ 12 cho Anh, lượng và trị giá chè nhập khẩu từ Việt Nam tăng mạnh trong 9 tháng đầu năm 2020, đạt 881 tấn, trị giá 2 triệu USD.
Xuất khẩu chè tới hầu hết thị trường trong 10 tháng năm 2020 đều giảm cả về lượng và trị giá, trừ thị trường Ấn Độ, do sản lượng chè của nước này thấp trong khi nhu cầu tiếp tục tăng.
Lũy kế từ đầu năm đến hết tháng 10/2020 xuất khẩu chè ước đạt 111.000 tấn, trị giá 179 triệu USD, tăng 2,4% về lượng và giảm 5,4% về trị giá so với cùng kì năm 2019.
Trong 8 tháng đầu năm 2020, Mỹ giảm mạnh nhập khẩu chè từ các thị trường cung cấp chính như: Argentina và Trung Quốc nhưng Việt Nam và Kenia là hai thị trường duy nhất trong số các thị trường chính Mỹ tăng nhập khẩu chè cả về lượng và trị giá.
Trong khi xuất khẩu chè sang hầu hết các thị trường chính giảm, thì xuất khẩu chè tới thị trường Ấn Độ và Các Tiểu Vương Quốc Ả rập Thống nhất (UAE) tăng rất mạnh trong 9 tháng đầu năm nay.
Khối lượng chè xuất khẩu sang nhiều thị trường giảm trong những tháng đầu năm, đặc biệt là hai thị trường chính, bao gồm Pakistan và Đài Loan, với 47,3% thị phần.
Trong 6 tháng đầu năm nay, cả lượng và giá trị nhập khẩu chè của Anh đều tăng bất chấp dịch COVID-19, đặc biệt, thị trường này tăng mạnh tiêu thụ hơn 120% về lượng và 123,6% về giá trị từ Việt Nam.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.