Giá cao su hôm nay tăng trở lại trên sàn giao dịch Osaka và Thượng Hải do lo ngại triển vọng nguồn cung toàn cầu. Ở trong nước, Công ty Cao su Phú Riềng đã điều chỉnh giá mủ nước tăng 25 đồng/TSC.
Nhu cầu tăng mạnh từ ngành nghiệp ô tô và sản xuất thiết bị y tế, trong khi tình trạng thiếu container vận chuyển khiến việc nhập khẩu cao su của Ấn Độ gặp khó khăn.
Lũy kế 4 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu cao su của Việt Nam sang Mỹ đạt gần 7,46 nghìn tấn, trị giá 11,7 triệu USD, tăng 37,1% về lượng và tăng 58,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
ANRPC dự báo, năm 2024, sản lượng cao su tự nhiên toàn cầu sẽ đạt 14,54 triệu tấn, tăng 1,6% so với năm 2023. Trong khi đó, tiêu thụ cao su tự nhiên toàn cầu năm 2024 đạt 15,7 triệu tấn, tăng 3% so với năm 2023.
Tính đến cuối tháng 3 giá cao su hiện hành khoảng 49 triệu đồng, tăng 12,5 triệu đồng/tấn so với đầu năm 2024. Doanh nghiệp đánh giá mức tăng này là tốt và bất thường ngoài dự kiến, và là mức chưa từng có kể từ năm 2011.
Sự chênh lệch cung - cầu này đến từ tiêu thụ cao su thiên nhiên trên toàn cầu có thể duy trì tốc độ tăng trưởng từ 4-6% mỗi năm, nhờ vào sự phục hồi của ngành sản xuất ô tô và lốp xe toàn cầu, đặc biệt là tại thị trường Trung Quốc.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong những ngày giữa tháng 3, giá cao su tại các sàn châu Á liên tục tăng mạnh, chạm mức cao kỷ lục trong hàng thập kỷ và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Giá cao su ở các sàn giao dịch châu Á đồng loạt tăng mạnh từ tháng 8 đến nay do ảnh hưởng từ giá dầu thô và xung đột địa chính trị. Trong khi đó, thị trường cao su nội địa vẫn khá trầm lắng từ đầu năm đến nay.
Bách Hoá Xanh cho biết đã lập tức thu hồi và ngưng bán toàn bộ hàng hóa của nhà cung cấp này cũng như tiến hành kiểm nghiệm lại tất cả sản phẩm giá đỗ đang cung cấp cho chuỗi.