ANRPC dự báo, năm 2024, sản lượng cao su tự nhiên toàn cầu sẽ đạt 14,54 triệu tấn, tăng 1,6% so với năm 2023. Trong khi đó, tiêu thụ cao su tự nhiên toàn cầu năm 2024 đạt 15,7 triệu tấn, tăng 3% so với năm 2023.
Tính đến cuối tháng 3 giá cao su hiện hành khoảng 49 triệu đồng, tăng 12,5 triệu đồng/tấn so với đầu năm 2024. Doanh nghiệp đánh giá mức tăng này là tốt và bất thường ngoài dự kiến, và là mức chưa từng có kể từ năm 2011.
Sự chênh lệch cung - cầu này đến từ tiêu thụ cao su thiên nhiên trên toàn cầu có thể duy trì tốc độ tăng trưởng từ 4-6% mỗi năm, nhờ vào sự phục hồi của ngành sản xuất ô tô và lốp xe toàn cầu, đặc biệt là tại thị trường Trung Quốc.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong những ngày giữa tháng 3, giá cao su tại các sàn châu Á liên tục tăng mạnh, chạm mức cao kỷ lục trong hàng thập kỷ và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
Thị trường cao su thế giới được hỗ trợ bởi giá dầu thô cao, nhu cầu của Trung Quốc tăng và lo ngại thời tiết tại nước sản xuất cao su hàng đầu Thái Lan. Trong bối cảnh đó, giá mủ cao su nguyên liệu trên cả nước ổn định.
Thị trường cao su thế giới đang bị tác động bởi lo ngại nhu cầu yếu tại Trung Quốc. Giá cao su châu Á biến động không đồng nhất, xu hướng tăng diễn ra ở sàn Trung Quốc và Thái Lan, trong khi Nhật Bản lại suy giảm.
Thị phần cao su Việt Nam chiếm 20% trong tổng lượng cao su nhập khẩu của Trung Quốc trong 10 tháng năm 2023, cao hơn so với mức 18,9% của cùng kỳ năm trước.
Cục Xuất nhập khẩu cho biết nửa cuối tháng 11, giá cao su tại thị trường châu Á có xu hướng tăng trong bối cảnh tồn kho thấp, lo ngại về nguồn cung thắt chặt.
Giá cao su tại Nhật Bản tăng mạnh khi đồng yên suy yếu và các chỉ số kinh tế phục hồi. Trong khi cùng chủng hàng tại Trung Quốc, Thái Lan, giá ghi nhận giảm nhẹ do lo ngại nhu cầu thấp, nguồn cung tăng trong ngắn hạn.
Chi phí cao trong khi giá bán tăn không xứng khiến người trồng cao su không có động lực để đầu tư vào vườn. Điều này kéo theo sản lượng cao su Thái Lan có thể giảm 10% trong năm nay.
Theo Nikkei Asia, các quy định của Liên minh Châu Âu về ngăn chặn nạn phá rừng đang tiềm ẩn nguy cơ gây gián đoạn trên diện rộng đối với ngành cao su của Đông Nam Á, từ 30.000 nông dân nhỏ ở Campuchia đến các nhà xuất khẩu lớn ở Thái Lan và Malaysia.
Theo nhà phân tích KBSV, sau thời gian tăng nóng và kéo dài xuyên suốt từ 3 - 4 tháng, đến nay nhiều cổ phiếu khoáng sản đã đột ngột quay đầu giảm mạnh. Diễn biến này phản ánh tâm lý chốt lời của nhà đầu tư và cũng phù hợp với thực tế khi nhiều cổ phiếu khoáng sản có mức tăng bằng lần, trong khi nội tại doanh nghiệp chưa thể có sự cải thiện tương ứng.