Giá cà phê hôm nay (30/11) giảm trở lại sau khi đi ngang vào hôm qua. Theo đó, giá thu mua trong nước hiện dao động trong khoảng 40.000 - 40.800 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay (28/11) dao động trong khoảng 40.800 - 41.600 đồng/kg. Trong 6 ngày qua, thị trường cà phê nhìn chung có xu hướng đi lên. Các tỉnh thành hiện ghi nhận mức tăng 500 đồng/kg so với đầu tuần.
Giá cà phê hôm nay (27/11) duy trì đà tăng với mức điều chỉnh là 200 đồng/kg. Hiện, các tỉnh Tây Nguyên đang thu mua cà phê trong khoảng 40.800 - 41.600 đồng/kg.
Giá cà phê tăng hơn 40.000 đồng/kg, mức cao nhất trong 10 năm qua thế nhưng nông dân không có lợi nhuận, làm thuê trên chính mảnh đất của mình vì 1 kg cà phê phải cõng gần 10 loại chi phí, đặc biệt là phân bón và tiền thuê nhân công tăng cao.
Giá cà phê hôm nay (26/11) tăng trở lại sau phiên giảm vào hôm qua. Thị trường trong nước hiện ghi nhận giao dịch trong khoảng 40.600 - 41.400 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay (25/11) giảm trở lại sau ba ngày tăng liên tục. Hiện tại, các địa phương trọng điểm đang thu mua trong khoảng 40.400 - 41.200 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay (24/11) tăng ngày thứ ba liên tiếp. Sau khi được điều chỉnh 500 đồng/kg, giá thu mua hiện dao động trong khoảng 40.900 - 41.700 đồng/kg.
Niên vụ 2021-2022, tỉnh Đắk Nông có hơn 130.000 ha cà phê và cần khoảng 13 triệu công lao động phục vụ thu hái song lực lượng lao động tại chỗ chỉ đáp ứng được khoảng 50%. Do đó, nguy cơ khan hiếm nhân công là rất lớn.
Giá cà phê hôm nay (22/11) duy trì đà tăng với mức điều chỉnh là 100 đồng/kg so với cuối tuần trước. Mức giá cao nhất theo ghi nhận hiện là 41.100 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay (21/11) dao động trong khoảng 40.200 - 41.000 đồng/kg. Trong 6 ngày qua, thị trường cà phê nhìn chung có xu hướng đi xuống. Các tỉnh thành hiện ghi nhận mức giảm từ 200 đồng/kg đến 300 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay (20/11) tăng trở lại tại các địa phương trọng điểm ở khu vực Tây Nguyên. Hiện tại, giá thu mua dao động trong khoảng 40.200 - 41.000 đồng/kg.
Giá cà phê tháng 10 nội địa tiếp tục xu hướng tăng kéo dài từ quý III trong bối cảnh nhu cầu thế giới đang phục hồi trong khi nguồn cung hạn chế, đặc biệt là từ các nước có nguồn cung lớn như Việt Nam và Brazil.
Năm qua, có 100 doanh nghiệp có lợi nhuận âm với tổng mức lỗ ròng hơn 21.000 tỷ đồng, riêng khoản lỗ của Novaland chiếm tới hơn 30%. Nhìn chung, việc thua lỗ của những công ty này phần lớn đến từ áp lực nợ vay.